Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nâng cao thu nhập của người dân trên 20%, góp phần xóa đói giảm nghèo, 100% các hộ tham gia mô hình không còn là hộ nghèo thông qua xây dựng mô hình liên kết nông dân và doanh nghiệp ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật đã được nghiệm thu để tái canh cà phê đảm bảo cây sinh trưởng phát triển tốt, hiệu quả kinh tế cao, bền vững phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới. | Trong đó tại Thái Nguyên thu nhập của 1ha mô hình sản xuất chè VietGAP đạt cao nhất 284.344.200 đồng ha năm 2016 tăng 26 9 so với ngoài mô hình. - Lãi của 1ha mô hình sản xuất chè VietGAP đạt từ 3.255.700 đồng ha 151.924.000 đồng ha năm 2015 và 3.614.200 đồng ha - 185.944.200 đồng ha năm 2016 . Trong đó lãi của 1ha mô hình sản xuất chè VietGAP tại Phú Thịnh đạt cao nhất đạt 185.944.200 đồng ha năm 2016 tăng 31 2 so với ngoài mô hình thấp nhất tại Tân Lập đạt 3.255.700 đồng ha năm 2015 . - Lãi của 1 tấn chè chế biến theo công nghệ dự án tăng từ 26 4 - 301 0 năm 2015 và 89 8 - 257 5 năm 2016 so với chế biến theo kỹ thuật hiện hành. Trong đó lãi của 1 tấn chè chế biến theo công nghệ của dự án tại Phú Thịnh cao nhất đạt 25.600.000 đồng tấn năm 2016 tăng 239 1 so với chế biến theo kỹ thuật hiện hành. 3. Xây dựng được 03 mô hình liên kết sản xuất chè tại Tân Lập Sơn Hùng Phú Thịnh - Hình thức liên kết hộ nông dân trồng chè Tổ hợp tác sản xuất chè VietGAP - Liên kết giữa hộ dân với cơ sở chế biến tiêu thụ là Liên kết sản xuất theo hợp đồng . Thông qua liên kết đã nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân các cơ sở chế biến. 4. Dự án đã đào tạo tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất chè theo VietGAP và công nghệ chế biến chè xanh chất lượng cao cho người dân tại Phú Thọ Hà Giang và Thái Nguyên kỹ thuật sản xuất chè VietGAP 09 lớp cho 320 người và công nghệ chế biến chè xanh chất lượng cao 6 lớp cho 180 người . 5. Tổ chức 03 hội nghị đầu bờ để trao đổi kỹ thuật sản xuất chè theo VietGAP chế biến chè xanh chất lượng cao và liên kết trong sản xuất chè tại Thái Nguyên Hà Giang và Phú Thọ. I. Thông tin chung Tên Đề tài Xây dựng mô hình nâng cao thu nhập của người dân thông qua liên kết tổ chức ứng dụng đồng bộ các kỹ thuật tái canh cây cà phê tăng hiệu quả kinh tế tại 4 xã xây dựng nông thôn mới CưNi EaKmut Cư Yang và Cư Huê huyện EaKar tỉnh Đắk Lắk Thời gian thực hiện 2015-2016 Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 1139 Chủ nhiệm đề tài .