Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết phân tích một số quy định của pháp luật về hòa giải thương mại trên cơ sở so sánh Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại với Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại. | MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH GIỮA NGHỊ ĐỊNH 22 2017 NĐ-CP VỚI LUẬT HÒA GIẢI ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN La Minh Tường TÓM TẮT Bài viết phân tích một số quy định của pháp luật về hòa giải thương mại trên cơ sở so sánh Nghị định 22 2017 NĐ-CP về hòa giải thương mại với Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại. Từ khóa Hòa giải thương mại hòa giải tại Tòa án Nghị định 22 2017 NĐ-CP 1. Khái niệm hòa giải thương mại và hòa giải theo Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của người trung gian thứ ba giúp các bên giải quyết các xích mích mâu thuẫn một cách nhanh chóng và thân thiện. Việc hoà giải thành sẽ góp phần giải quyết kịp thời tận gốc các mâu thuẫn phát sinh. Với những ưu điểm như vậy nên hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp luôn được các bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn. Đối với các tranh chấp kinh doanh thương mại hiện nay ở nước ta có nhiều hình thức hòa giải khác nhau trong có hai hình thức hòa giải khá phổ biến đó là hòa giải tại các tổ chức hòa giải thương mại được điều chỉnh bởi Nghị định 22 2017 NĐ-CP và hòa giải tại Tòa án theo Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án. Theo quy định tại Nghị định 22 2017 NĐ-CP thì hoà giải thương mại được hiểu là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thoả thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. 1 Như vậy trên cơ sở khái niệm này hoà giải thương mại được hiểu là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toà án trong đó Hoà giải viên là người trung gian hỗ trợ cho Giám đốc Trung tâm Hòa giải thương mại Công Minh 1 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22 2017 NĐ-CP về hòa giải thương mại 188 các bên về pháp lý và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng thỏa thuận các vấn đề có tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại. Mục đích của Nhà nước đối với việc hòa giải thương mại .