Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong quá trình dạy học Tiếng Việt thực hành ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, về cơ bản, chúng tôi thống nhất các nội dung giảng dạy học phần. Bài viết đi tìm lời giải đáp cho những thuật ngữ, khái niệm, nội dung chưa được thống nhất đó. | MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CẦN THỐNG NHẤT TRONG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG TS. Lê Thị Kim Cúc Khoa Giáo dục mầm non Tóm tắt Trong quá trình dạy học Tiếng Việt thực hành ở Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương về cơ bản chúng tôi thống nhất các nội dung giảng dạy học phần. Tuy nhiên vẫn còn một vài thuật ngữ khái niệm và nội dung kiến thức trong giáo trình khiến chúng tôi băn khoăn do chưa có cách hiểu thống nhất chưa có sự phân biệt bản chất giữa các khái niệm gần nhau. Chẳng hạn các cặp nhóm khái niệm loại văn bản - phong cách chức năng cấu trúc đoạn văn - kiểu lập luận - cấu trúc lập luận hoặc nội dung yêu cầu về nghĩa của câu trong văn bản . Điều này có ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dạy học học phần. Bài viết đi tìm lời giải đáp cho những thuật ngữ khái niệm nội dung chưa được thống nhất đó. Từ khóa Khái niệm thống nhất Tiếng Việt thực hành 1. Đặt vấn đề Học phần Tiếng Việt thực hành có nhiệm vụ giúp người học hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt cơ bản giúp người học nắm chính xác các thuật ngữ khái niệm ngôn ngữ các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt. Trong thực tế dạy học học phần với tư cách người dạy chúng tôi nhận thấy người học chưa hiểu chính xác bản chất của một vài khái niệm còn hay nhầm lẫn chúng khi thực hành Tiếng Việt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học học phần chưa đáp ứng mục tiêu đã được xác định trong đề cương chi tiết học phần người học còn mắc nhiều lỗi về chính tả dùng từ đặt câu tiếp nhận và tạo lập đoạn văn văn bản chưa đúng chưa hay chất lượng giao tiếp Tiếng Việt chưa cao Bài viết mong muốn tìm một tiếng nói thống nhất giữa những người dạy và người học về một vài thuật ngữ khái niệm thuộc nội dung học phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học chất lượng sử dụng Tiếng Việt của người học trong học tập giao tiếp và cuộc sống. 22 2. Nội dung 2.1. Các thuật ngữ khái niệm cần phân biệt 2.1.1. Loại văn bản - phong cách chức năng Trong giáo trình có viết .mỗi văn bản cũng có .