Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Dưới đây là “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao. | SỞ GD ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 HIỂN THỜI GIAN 90 PHÚT Không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU 3.0 điểm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Việc tử tế không phải là những gì to tát phi thường mà đôi khi chỉ là một hành động nhỏ bé nhưng vô cùng giá trị như câu chuyện được lan truyền trên mạng xã hội của cậu bé Đạt thông cống khi trời mưa câu chuyện của nữ sinh nhặt được của rơi trả người đánh mất cụ bà 80 tuổi với kinh nghiệm 20 năm vá đường không công sư thầy nhận nuôi hàng trăm trẻ mồ côi Hay đơn giản việc tử tế chỉ là hành động thể hiện thái độ sống tích cực hành động kính trên nhường dưới có trước có sau dắt cụ bà qua đường nhặt rác nơi công cộng Việc tử tế không phải một ngày cũng không phải một tháng một năm mà là toàn bộ thời gian chúng ta đang sống. Vì vậy hãy tiếp tục lan tỏa những việc làm tử tế mỗi ngày để góp phần xây dựng một cuộc sống tốt đẹp và nhân văn hơn. Theo Quang Vũ Trải lòng về việc tử tế Nguồn kenh14.vn đăng ngày 6 6 2020 Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả những câu chuyện tử tế vô cùng giá trị được lan truyền trên mạng xã hội là những câu chuyện nào Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau Hay đơn giản việc tử tế chỉ là hành động thể hiện thái độ sống tích cực hành động kính trên nhường dưới có trước có sau dắt cụ bà qua đường nhặt rác nơi công cộng Câu 4. Anh chị có đồng ý với ý kiến Việc tử tế không phải một ngày cũng không phải một tháng một năm mà là toàn bộ thời gian chúng ta đang sống hay không Vì sao II. LÀM VĂN 7.0 điểm Câu 1. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu anh chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về vấn đề làm thế nào để lan tỏa việc tử tế trong môi trường học đường. Câu 2. Phân tích lời nhờ cậy thuyết phục của Thúy Kiều khi trao duyên trong đoạn trích sau Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư .