Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm tòi đưa ra được những cách thức, biện pháp, địa chỉ cụ thể để tích hợp những kiến thức của các môn học liên quan đến bài học giúp học sinh và nhất là giáo viên phát triển kĩ năng tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 – Lịch sử 9. Từ đó nhằm kích thích học sinh hứng thú học tập học, đồng thời giúp HS chủ động hơn, tích cực hơn trong việc phát hiện và nắm vững kiến thức của các môn học khác nhau. | MỤC LỤC T Nôi dung ̣ Trang T I PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 2 I 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 I PHẦN NỘI DUNG II 1 Cơ sở lý luận 5 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu. 5 3 Nội dung và hình thức của giải pháp 8 a Mục tiêu của giải pháp 8 b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 8 c Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp 26 d Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề 26 nghiên cứu phạm vi và hiệu quả ứng dụng. I KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III 1 Kết luận 28 2 Kiến nghị 29 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh ít có hứng thú với môn Lịch sử. Hơn nữa khi giáo viên hỏi các kiến thức liên quan tới các môn học khác thì học sinh không trả lời được hoặc thường bị nhầm lẫn trong khi các kiến thức này các em đã được học từ trước. Đặc biệt môn học Lịch sử đối với các em rất nặng nề các em thường chỉ biết học thuộc lòng như một con vẹt tính tích cực chủ động khả năng tư duy khái quát kiến thức còn hạn chế nên đa số học sinh không hiểu bài hoặc học xong rồi mau quên. Qua tìm hiểu thực tế tôi nhận thấy không phải học sinh không thích học môn Lịch sử mà là do môn Lịch sử có đặc thù kiến thức khô khan ít liên hệ và các tiết học Lịch Sử ít có sự đổi mới thường là thầy cô giảng dạy sau đó thầy đọc học sinh chép bài. Trong chương trình Trường Teen với chủ đề Học sinh không có lỗi khi điểm sử thấp tôi rất ấn tượng với phần hùng biện của em học sinh Minh Anh khẳng định rằng học sinh chỉ chán học lịch sử ở trên trường chứ không chán học lịch sử dân tộc cách dạy môn Lịch sử chưa đáp ứng nhu cầu cần liên hệ thực tế chưa dạy