Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ về mặt lý luận, thực tiễn áp dụng các điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nhằm đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƯ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƯ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật dân sự Mã số 60 38 30 luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Quế Anh Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Khái quát chung về nhãn hiệu và điều kiện bảo hộ quyền sở hữu 5 công nghiệp đối với nhãn hiệu 1.1. Khái quát chung về nhãn hiệu 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Chức năng 7 1.1.3. Phân loại 10 1.1.4. Phân biệt nhãn hiệu với một số chỉ dẫn thương mại 16 khác 1.1.4.1. Phân biệt nhãn hiệu với tên thương mại 16 1.1.4.2. Phân biệt nhãn hiệu với chỉ dẫn địa lý 19 1.2. Khái quát chung về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công 21 nghiệp đối với nhãn hiệu 1.2.1. Cơ sở xây dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công 21 nghiệp đối với nhãn hiệu 1.2.2. Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 23 đối với nhãn hiệu 1.2.3. ý nghĩa của điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 24 đối với nhãn hiệu 1.2.4. Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với 25 nhãn hiệu theo pháp luật một số quốc gia trên thế giới 1.2.5. Quá trình hình thành và phát triển của các quy định 28 pháp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Chương 2 Quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền 32 sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 2.1. Những dạng dấu hiệu có khả năng được bảo hộ 32 2.2. Điều kiện về khả năng phân biệt của dấu hiệu 34 2.2.1. Khả năng tự phân biệt của dấu hiệu 38 2.2.2. Khả năng phân biệt thông qua sử dụng 47 2.2.3. Khả năng phân biệt với các đối tượng của quyền sở hữu 51 trí tuệ 2.2.3.1. Khả năng phân biệt của dấu hiệu với nhãn hiệu khác 51 2.2.3.2. Khả năng phân biệt với các đối tượng khác của quyền 69