Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng mô hình toán MIKE21-FM đánh giá hiệu quả giảm sóng và dòng chảy của đê giảm sóng xa bờ. Kết quả phân tích cho thấy đê giảm sóng đã làm suy giảm sóng và dòng chảy khu vực sau đê lên tới trên 50% tạo điều kiện thuận lợi để gây bồi tạo bãi và khôi phục rừng ngập mặn. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÊ GIẢM SÓNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC BỜ BIỂN TÂN THÀNH - GÒ CÔNG Lê Xuân Tú Nguyễn Công Phong Mai Hoàn Thành Cao Hồng Tân Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng mô hình toán MIKE21-FM đánh giá hiệu quả giảm sóng và dòng chảy của đê giảm sóng xa bờ. Kết quả phân tích cho thấy đê giảm sóng đã làm suy giảm sóng và dòng chảy khu vực sau đê lên tới trên 50 tạo điều kiện thuận lợi để gây bồi tạo bãi và khôi phục rừng ngập mặn. Từ khóa Đê giảm sóng hiệu quả giảm sóng dòng chảy mô hình toán MIKE21-FM. Summary This paper presents the results of simulation research on the numerical model MIKE21-FM to evaluate the wave and curent reduction efficiency of the offshore breakwater. The analysis results showed that the breakwater reduced the waves and the currents in the rear side of the breakwater more than 50 creating favorable conditions for sedimentation and mangrove rehabilitation. Keywords Breakwater wave reduction current numerical model MIKE21-FM. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ xói lở từ 5-20m năm. Để bảo vệ bờ biển khôi Trong những năm gần đây quá trình sạt lở bờ phục rừng ngập mặn các giải pháp đã thực hiện biển đang diễn ra hết sức nghiêm trọng ở dải ở khu vực này như kè lát mái bảo vệ bờ trực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL tiếp đê giảm sóng xa bờ bằng Geotube. Tuy nói chung và bờ biển Gò Công- Tiền Giang nói nhiên mỗi giải pháp đều có ưu nhược điểm nhất riêng làm suy thoái rừng ngập mặn theo kết quả định chưa đáp ứng được mục tiêu tổng thể điều tra nghiên cứu của Viện Khoa học Thủy lợi chống xói lở bảo vệ và phát triển hệ sinh thái miền Nam năm 2020 xói lở bờ biển Gò Công ven biển đặc biệt là phục hồi và phát triển rừng đã xảy ra trên 9.1 21 km đường bờ với tốc độ ngập mặn. Hình 1 Diễn biến đường bờ biển từ 1990-2018 trái và sạt lở bờ biển Tân Thành phải Để bảo vệ bờ biển thì giải pháp đê giảm sóng được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển xa bờ là một trong những giải pháp hiệu quả đã như .