Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, bài viết muốn phân tích thực trạng pháp luật về sở hữu trí tuệ, vi phạm cạnh tranh trong lĩnh vực dược và trách nhiệm của doanh nghiệp dược phẩm với cộng đồng. | QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÌ CỘNG ĐỒNG CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM Trần Hoàng Thịnh1 Tóm tắt Quyền sở hữu trí tuệ đối với dược phẩm luôn gặp nhiều ý kiến trái chiều khi mà thuốc được xem là một hàng hóa thiết yếu đối với con người. Một mặt chi phí cho nghiên cứu tạo ra thuốc mới rất lớn nếu công sức và trí tuệ bỏ ra mà không được bảo vệ dễ dàng bị sao chép thì những nhà đầu tư những doanh nghiệp dược phẩm sẽ không còn động lực đầu tư để nghiên cứu tìm ra những thuốc điều trị mới để tạo lợi thế kinh doanh và lợi ích điều trị bệnh cho con người. Mặt khác khi quyền sở hữu trí tuệ là rào cản không nhỏ đến quyền được tiếp cận thuốc điều trị bệnh của bệnh nhân cũng như tạo ra một sự độc quyền vi phạm những quy định về cạnh tranh thương mại. Trong tình hình dịch bệnh hiện nay bài viết muốn phân tích thực trạng pháp luật về sở hữu trí tuệ vi phạm cạnh tranh trong lĩnh vực dược và trách nhiệm của doanh nghiệp dược phẩm với cộng đồng. Từ khóa sở hữu trí tuệ hạn chế cạnh tranh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp dược phẩm Abstract Intellectual property rights over pharmaceuticals have always met with mixed opinions when drugs are considered an essential commodity for humans. On the one hand the cost of research to create new drugs is huge. If the effort and intelligence spent without protection and easily copied investors and pharmaceutical enterprises will no longer have the motivation to invest research and find new therapeutic drugs to create business advantages and benefits for human disease treatment. On the other hand intellectual property rights are not a small barrier to patients right to access medicines as well as create a monopoly that violates regulations on commercial competition. In the current epidemic situation the article wants to analyze the legal provisions on intellectual property that cause anticompetitive behavior in the pharmaceutical field and the responsibility of pharmaceutical enterprises to the