Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Hạ tầng giao thông hàng không hiện nay ở vùng Nam bộ; Quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông hàng không vùng Nam bộ đến 2030; Tiềm năng của các sân bay khác ở vùng Nam bộ. | HẠ TẦNG GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG NAM BỘ VÀ KẾT NỐI GIAO THÔNG KHÔNG THỦY BỘ Nguyễn Thiện Tống Trường Đại học Bách Khoa Đại học Quốc Gia TpHCM Tóm tắt Sản lượng vận chuyển hàng không qua 6 cảng hàng không dân dụng vùng Nam bộ được phân tích để cho thấy tốc độ tăng trưởng hành khách hàng năm qua các cảng vùng Nam bộ tuy năm 2018 vừa qua c giảm nhưng vẫn rất lớn. CHKQT Tân Sơn Nhất tiếp tục quá tải trong khi kế hoạch mở rộng tăng năng suất l n 50 tri u HK năm lại chậm triển khai và c thể đến năm 2022 mới hoàn tất. CHKQT Cần Thơ không được khai thác hiệu quả n n năm 2018 chỉ mới sử dụng 27 năng suất thiết kế. Đ là một sự lãng phí đối với vai trò vị trí CHKQT Cần Thơ. Bảng tổng hợp các chỉ ti u của hệ thống cảng hàng không vùng Nam bộ giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 c th được trích ra từ Phụ lục I và II của Quyết định số 236 QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ. Bảng tổng hợp này cho thấy việc đầu tư cho hai sân bay Tân Sơn Nhất và Phú Quốc là cần thiết và hiệu quả nhưng đối với hai sân bay Cà Mau và Rạch Giá thì không. Một số sân bay quân sự và nhiều sân bay không hoạt động khác ở vùng Nam bộ c thể đầu tư để sử dụng cho hoạt động hàng không dân sự đặc biệt là sân bay Vũng Tàu và Bi n Hòa. Nhiều sân bay đang bị bỏ hoang cần được cải tạo để sử dụng cho hoạt động bay taxi bay hàng không chung general aviation bay cứu thương cứu hộ bay trung chuyển feeder đưa gom hành khách cho các máy bay lớn bay đường dài Đặc điểm của vùng Nam bộ là nhiều sông nước và bờ biển n n rất thuận lợi cho việc sử dụng tàu thủy bay WIG craft và thủy phi cơ lưỡng dụng để kết nối giao thông đường thủy với đường hàng không. Kết nối giao thông giữa đường hàng không với Quốc lộ 1A của đường bộ cần được xây dựng cho hiệu quả đối với hai sân bay quan trọng của vùng Nam bộ là Tân Sơn Nhất và Cần Thơ. 1. Hạ tầng giao thông hàng không hiện nay ở vùng Nam bộ Vùng Nam bộ hiện nay c 6 cảng hàng không dân dụng trong đ c 3 cảng hàng không quốc tế mà CHKQT Tân Sơn Nhất c lượng