Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo cung cấp cho học viên các kiến thức về biến đổi Fourier; tính chất của biến đổi Fourier; tính chất đảo miền thời gian; tích chập trong miền tần số; biến đổi Fourier ngược, hệ thống tuyến tính bất biến - bộ lọc số; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương 4 Biến đổi Fourier Giảng viên Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn Kỹ thuật Máy tính và Mạng Email thaont@tlu.edu.vn Website https sites.google.com a wru.vn thaont Giới thiệu Phép biến đổi Fourier đưa tín hiệu từ dạng biểu diễn trong miền thời gian sang miền tần số bằng cách phân tích tín hiệu thành các tín hiệu cơ bản có dạng sin Ví dụ ánh sáng trong tự nhiên là tổng hợp của 7 ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng là 1 loại tín hiệu Mỗi ánh sáng đơn sắc là 1 tín hiệu cơ bản Mỗi ánh sáng đơn sắc có 1 bước sóng khác nhau tần số khác nhau Dải tần số của ánh sáng trắng được gọi là phổ của tín hiệu Nội dung 1. Biến đổi Fourier 2. Tính chất của biến đổi Fourier 3. Hệ thống TTBB Bộ lọc số 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 1. Định nghĩa Biến đổi Fourier của tín hiệu được định nghĩa Ký hiệu phổ biên độ của tín hiệu arg phổ pha của tín hiệu Sự tồn tại của BĐ F Biến đổi Fourier chỉ tồn tại nếu lt Tín hiệu năng lượng luôn tồn tại biến đổi Fourier 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 1. Định nghĩa Đặc tính phổ tần số của tín hiệu 2 2 Như vậy tuần hoàn với chu kỳ 2 Với là tín hiệu thực đối xứng qua trục tung Khi nghiên cứu phổ của tín hiệu ta chỉ cần xét phổ đó trong khoảng hoặc 0 2 Biến đổi Fourier là công cụ nghiên cứu phổ của tín hiệu hoặc đặc tính tần số của hệ thống phổ của tín hiệu ℎ đặc tính tần số của hệ thống 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 2. Các dạng biểu diễn của BĐ Fourier a. Dạng phần thực và phần ảo Từ công thức định nghĩa ta có cos sin Vậy Phần thực cos Phần thực sin 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 2. Các dạng biểu diễn của BĐ Fourier b. Dạng module và argumen 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 2. Các dạng biểu diễn của BĐ Fourier b. Dạng độ lớn và pha 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 3. Quan hệ giữa BĐ Fourier và BĐ Z Biến đổi Z z là biến phức Nếu đánh giá trên vòng tròn đơn vị 1 Như vậy BĐ Fourier chính là BĐ Z được đánh giá trên vòng tròn đơn vị 4.1 Biến đổi Fourier FT Fourier Transform 3. Quan hệ giữa BĐ Fourier và BĐ Z