Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Thực vật học - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam cung cấp cho học viên các kiến thức về hình thái thực vật gồm cơ quan dinh dưỡng, sinh sản ở thực vật và sự xen kẽ thế hệ; phân loại thực vật: phương pháp phân loại thực vật đơn vị phân loại và cách gọi tên, sơ bộ phân loại giới thực vật, phân loại lớp thực vật hai lá mầm; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI GIẢNG THỰC VẬT HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Nguyễn Bá Hình Thái Học Thực Vật. NXB Giáo dục Hà Nội 2006. 2. Katherine Esau Giải Phẫu Thực Vật tập 1 amp 2. NXBKH amp KT 1980. 3. Hoàng Thị Sản Hình Thái Giải Phẫu Thực Vật. NXB Giáo dục Hà Nội 1999. 4. Nguyễn Tiến Bân Cẩm Nang Tra Cứu Và Nhận Biết Các Họ Thực Vật Hạt Kín ở Việt Nam. NXBNN Hà Nội 1997. 5. Đỗ Tất Lợi Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam. NXBKHKT Hà Nội 1976. Đã có tái bản năm 2003. 6. Dương Đức Tiến Võ Văn Chi Phân Loại Thực Vật Bậc Thấp. NXBĐHTHCN Hà Nội 1978. 7. Võ Văn Chi Dương Đức Tiến Phân Loại Thực Vật Bậc Cao. NXBĐHTHCN Hà Nội 1978. 8. Nguyễn Nghĩa Thìn Đặng Thị Sy Hệ Thống Học Thực Vật. Trường ĐHKHTN Hà Nội 1998. 9. Võ Văn Chi Từ Điển Thực Vật Học. NXBKHKT Hà Nội 1982. HỌC PHẦN I HÌNH THÁI THỰC VẬT CHƯƠNG I CƠ QUAN DINH DƯỠNG Cơ quan sinh dưỡng ở thực vật 1 và 2 lá mầm Thực vật 2 lá mầm. Lá mầm chiếm phần lớn trong hạt gồm hai phiến vai trò dự trữ tích luỹ các chất dinh dưỡng cho cây non phát triển. Lá mầm cơ quan phân hoá nhất Biểu bì Mô dẫn sơ cấp. Nhu mô cơ bản. Thực vật 1 lá mầm. Lá mầm là một phiến mỏng nằm sát vào mô dự trũ nội nhũ . Vai trò là cơ quan hút tiết ra các men giúp hoà tan các chất dự trữ để hấp thụ nuôi cây mầm phát triển. Sự khác nhau giữa 1 lá mầm và 2 lá mầm xem phần phân loại thuc vật CẤU TẠO CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Rễ 1.1. Khái niệm và chức năng của rễ. Cơ quan dưới đất hấp thụ nước amp khoáng Bám giữ vào giá thể amp dự trữ. 1.2. Hình thái và biến thái. Phân biệt các loại rễ Hệ rễ Hệ rễ cọc hệ rễ chùm. Loại rễ Rễ chính rễ bên và rễ phụ Hình thái chung. Rễ có khả năng phân nhánh tạo diện tích bề mặt bên ngoài lớn. Một rễ có thể phân biệt 3 miền Miền sinh trưởng. Chủ yếu là hoạt động của mô phân sinh sơ cấp và kéo dài rễ. Miền miền hấp thụ. Mang chức năng chính của rễ là hút nước và khoáng. Miền phân hoá. Thực vật 1lá mầm ít thay đổi. Thực vật 2lá mầm có sự hình thành mô phân sinh thứ cấp. Sự biến thái. Rễ chống Rễ bám Rễ hô hấp Rễ giác mút Rễ củ 1.3. Cấu tạo giải .