Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.1 Công nghệ nuôi trồng nấm sò, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc tính sinh học của nấm sò; Quy trình nuôi trồng bằng phương pháp ủ lên men tự nhiên; Quy trình nuôi trồng trên cơ chất tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU GV TS. Nguyễn Thị Bích Thùy ĐT 0379171187 Email thuy_chat@yahoo.com.vn CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.2. Công nghệ nuôi trồng nấm rơm 3.3. Công nghệ nuôi trồng linh chi 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.1. Giới thiệu chung Tên khoa học Pleurotus spp. Tên tiếng Anh Oyster Mushroom. Tên khác Nấm tai lệch nấm bào ngư nấm bèo Vị trí phân loại Chi Pleurotus họ Pleurotaceae bộ Agaricales Lớp Agaricomycetes Ngành Basidiomycota. 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.1. Giới thiệu chung Có khoảng 20 loài khác nhau về màu sắc hình dạng nấm sò tím P. ostreatus nấm sò trắng P. florida Nấm sò nâu P. sajor - caju Sống hoại sinh trên cây lá rộng. Là loài đa thực sống trên nhiều giá thể. 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.2. Chu trình sống 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Nấm sò có hệ enzyme rất mạnh không những phân hủy được cellulose hemicellulose mà còn phân hủy được cả lignin. Vì vậy có thể sử dụng nhiều loại giá thể có nguồn gốc khác nhau để trồng nấm sò mùn cưa sawdust rơm paddy straw bông phế liệu waste cotton bã mía bagasse . 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng Tỉ lệ C N 30 1 cần ít N . Muối khoáng và vitamin trong nuôi trồng cần bổ sung muối khoáng vitamin đạm ure lân MgSO4 cám gạo cám mạch . 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Nhiệt độ Nấm sò có thể trồng quanh năm nhưng thuận lợi nhất từ tháng 9 năm trước tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thích hợp nhất với nấm sò Nhóm chịu lạnh từ 13 - 20oC Đối với nhóm chịu nhiệt độ cao từ 24 - 28oC 3.1. Công nghệ nuôi trồng nấm sò 3.1.1. Đặc tính sinh học của nấm sò 3.1.1.4. Nhu cầu ngoại cảnh Độ ẩm Độ ẩm cơ