Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất huyết tiêu hóa do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản và dạ dày trong xơ gan khá thường gặp và có tỷ lệ tử vong cao nếu không điều trị. Búi giãn tĩnh mạch dạ dày khó kiểm soát dưới nội soi, can thiệp nội mạch là phương pháp có hiệu quả cao. Đối với các búi giãn không có shunt vị thận, hoặc shunt vị thận không phù hợp thì can thiệp xuôi dòng là phương pháp được ưu tiên hàng đầu. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả nút búi giãn tĩnh mạch dạ dày xuôi dòng qua da ở bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa do xơ gan. | NÚT BÚI GIÃN TĨNH MẠCH DẠ DÀY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XUÔI DÒNG QUA DA Ở BỆNH NHÂN SCIENTIFIC RESEARCH TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA DO XƠ GAN Antegrade transvenous obliteration for gastric varices in cirrhosis patients Phạm Quang Sơn Phạm Minh Thông Trịnh Hà Châu Đỗ Đăng Tân Lê Đức Thọ Lê Văn Khảng Vũ Đăng Lưu SUMMARY Abstract Gastrointestinal bleeding due to rupture of esophageal varices and gastric varices in cirrhosis is quite common and has a high mortality rate if untreated. Gastric varices are difficult to control under endoscopy intravascular intervention is a highly effective method. In patients who don t have or an inappropriate gastrorenal shunt antegrade transvenous obliteration method is the preferred method of treatment. Purpose To evaluate the initial results in antegrade transvenous obliteration method in cirrhotic patients with gastric varices. Material and methods 13 patients diagnosed with cirrhosis of the liver had gastric varices from June 2020 to June 2021 received an antegrade transvenous obliteration intervention. The varices were assessed by endoscopy and MSCT before treatment immediate effect after intervention on DSA imaging and clinical improvement. Results 13 cirrhosis patients with gastric varices performed antegrade transvenous obliteration of which 3 patients were treated with a combination of both PARTO and ATO. Results 12 13 patients were occluded from all branches there was no case of acute gastrointestinal bleeding within 3 days after intervention account for 92 31 . 1 12 patients with complete occlusion of the feeding branches had recurrent gastrointestinal bleeding during the follow-up period gt 3 months account for 8 33 . There were 3 patients who went to the examination again after 3 months endoscopy or MSCT scan showed reduction of phlegmon dilated no gastrointestinal bleeding. Conclusion antegrade transvenous obliteration intervention is an effective method in patients with gastric varices rupture but without gastrorenal