Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với đề tài Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại, luận án hướng đến mục đích nhận diện các đặc điểm thi pháp của truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975, từ đó tổng kết, khái quát những thành tựu cũng như những điểm dừng, hạn chế của thể loại này trong bối cảnh chung của văn học Việt Nam đương đại. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NĂM HOÀNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NĂM HOÀNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS LÊ VĂN LÂN 2. PGS. TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội - 2016 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS Lê Văn Lân và PGS. TS Hà Văn Đức Khoa Văn học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này. Xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới các thầy cô giáo đã đào tạo dìu dắt tôi trong nhiều năm qua để tôi có đƣợc tri thức và phƣơng pháp trong nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo và đồng nghiệp tại Khoa Văn học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã luôn luôn động viên tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập công tác và hoàn thành luận án này. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Năm Hoàng 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng - Luận án Tiến sĩ này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của tập thể hƣớng dẫn khoa học chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. - Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác đã đƣợc tiếp thu một cách trung thực cẩn trọng trong luận án. NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Năm Hoàng 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thể loại văn học trong bản chất phản ánh những khuynh hƣớng phát triển vững bền vĩnh hằng của văn học và các thể loại văn học tồn tại để gìn giữ đổi mới thƣờng xuyên các khuynh hƣớng ấy. Do đó mà thể loại văn học luôn luôn vừa mới vừa cũ vừa biến đổi vừa ổn định 150 tr.253 . Trong quá trình sáng tạo mỗi nhà văn khi kiến tạo tác phẩm thuộc một thể loại nhất định một mặt bảo lƣu những đặc trƣng cốt yếu của thể loại mặt khác không .