Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đồng phân Cis-Trans: Là loại đồng phân xuất hiện do sự giới hạn quay của liên kết gây ra bởi: Một liên kết đôi, Cấu trúc mạch vòng. Bậc nguyên tử càng lớn thứ tự ưu tiên càng lớn: I Br Cl H Nguyên tử đầu tiên giống nhau: Xét tiếp nguyên tử kế tiếp cho đến khi thấy. | ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ TS. BÙI THỊ BỬU HUÊ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỒNG PHÂN ĐỒNG PHÂN PHẲNG ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ Đồng phân không đối quang Đồng phân đối quang Đồng phân Cis-trans Đồng phân Cấu trạng ĐỒNG PHÂN CIS-TRANS Là loại đồng phân xuất hiện do sự giới hạn quay của liên kết gây ra bởi: Một liên kết đôi Cấu trúc mạch vòng Quy tắc Cahn–Ingold–Prelog Bậc nguyên tử càng lớn thứ tự ưu tiên càng lớn: I > Br > Cl > H Nguyên tử đầu tiên giống nhau: Xét tiếp nguyên tử kế tiếp cho đến khi thấy được sự khác biệt: CH2OH > CH(CH3)2 > CH3 Liên kết đôi: bằng hai liên kết đơn, COOH > CHO > CH2OH Thứ tự ưu tiên ? DANH PHÁP E–Z CẤU HÌNH E HAY Z ? HỢP CHẤT MẠCH VÒNG HỢP CHẤT NHỊ VÒNG ĐỒNG PHÂN ĐỒNG PHÂN PHẲNG ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ ĐỒNG PHÂN CIS-TRANS ĐỒNG PHÂN CHỨA TÂM CARBON BẤT ĐỐI XỨNG CHIRALITY: “TÍNH CHẤT BÀN TAY” Dạng bàn tay trái khác với dạng bàn tay phải Không thể xếp tay trái trùng khít lên tay phải Vật có tính chất của bàn tay được gọi là chiral Vật chiral có ảnh không trùng khít với chính nó Ngược | ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ TS. BÙI THỊ BỬU HUÊ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỒNG PHÂN ĐỒNG PHÂN PHẲNG ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ Đồng phân không đối quang Đồng phân đối quang Đồng phân Cis-trans Đồng phân Cấu trạng ĐỒNG PHÂN CIS-TRANS Là loại đồng phân xuất hiện do sự giới hạn quay của liên kết gây ra bởi: Một liên kết đôi Cấu trúc mạch vòng Quy tắc Cahn–Ingold–Prelog Bậc nguyên tử càng lớn thứ tự ưu tiên càng lớn: I > Br > Cl > H Nguyên tử đầu tiên giống nhau: Xét tiếp nguyên tử kế tiếp cho đến khi thấy được sự khác biệt: CH2OH > CH(CH3)2 > CH3 Liên kết đôi: bằng hai liên kết đơn, COOH > CHO > CH2OH Thứ tự ưu tiên ? DANH PHÁP E–Z CẤU HÌNH E HAY Z ? HỢP CHẤT MẠCH VÒNG HỢP CHẤT NHỊ VÒNG ĐỒNG PHÂN ĐỒNG PHÂN PHẲNG ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ ĐỒNG PHÂN CIS-TRANS ĐỒNG PHÂN CHỨA TÂM CARBON BẤT ĐỐI XỨNG CHIRALITY: “TÍNH CHẤT BÀN TAY” Dạng bàn tay trái khác với dạng bàn tay phải Không thể xếp tay trái trùng khít lên tay phải Vật có tính chất của bàn tay được gọi là chiral Vật chiral có ảnh không trùng khít với chính nó Ngược lại gọi là achiral PHÂN TỬ BẤT ĐỐI XỨNG Carbon bất đối xứng (Asymmetric Carbon): Carbon mang 4 nhóm thế khác nhau Một phân tử có một tâm carbon bất đối xứng là chiral PHÂN TỬ BẤT ĐỐI XỨNG Phân tử có tâm carbon bất đối xứng? Có bao nhiêu tâm C* trong phân tử ? Có bao nhiêu tâm C* trong phân tử ? Tâm C* trong phân tử ? PHÂN TỬ BẤT ĐỐI XỨNG Phân tử được gọi là bất đối xứng (chiral) khi không thể xếp trùng khít lên ảnh của nó Ngược lại được gọi là đối xứng (achiral) Hai chất khác nhau: Enantiomers Hai chất trùng nhau TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG PHÂN TỬ ACHIRAL Phân tử đối xứng (achiral) khi có chứa mặt phẳng đối xứng hoặc tâm đối xứng Mặt phẳng đối xứng: mặt phẳng chia phân tử làm 2 phần như nhau, phần này là ảnh của phần kia qua gương. Chlorodifluoromethane E-1,2-Dichloroethene ĐỒNG PHÂN TRONG TRƯỜNG HỢP PHÂN TỬ CÓ MỘT TÂM C* Hai đồng phân khác nhau của 2-bromobutane là ảnh của nhau qua gương và không thể xếp trùng khít lên nhau được gọi là đồng phân đối quang (Enantiomers) ĐỒNG PHÂN ĐỐI QUANG