Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu những tác động của sản phẩm, dịch vụ này đến người tiêu dùng tài chính và các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như kinh nghiệm quốc tế về chính sách ứng phó; Đồng thời nhận diện những tồn tại, hạn chế tại Việt Nam, từ đó rút ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam trong thời gian tới. | BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH TRONG KỶ NGUYÊN KĨ THUẬT SỐ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Phạm Xuân Hùng - Trưởng ban Ban Nghiên cứu và Điều phối chính sách giám sát Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia Tóm tắt Trong môi trường tài chính ngày càng được số hóa với sự phát triển vượt bậc của dữ liệu lớn trí thông minh nhân tạo và internet kết nối vạn vật các sản phẩm và dịch vụ tài chính kỹ thuật số KTS mang lại khả năng và ưu thế vượt trội hỗ trợ hệ thống tài chính đặc biệt là tài chính toàn diện và tăng trưởng bao trùm. Tuy nhiên trong môi trường KTS đầy phức tạp và biến đổi nhanh chóng yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng tài chính NTDTC càng trở quan trọng hơn bao giờ hết. Đồng thời các chính sách và phương pháp tiếp cận do các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng tài chính xây dựng và áp dụng cần phải điều chỉnh phát triển và thích ứng với môi trường mới. Trước bối cảnh đó bài viết nghiên cứu những tác động của sản phẩm dịch vụ này đến người tiêu dùng tài chính và các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng tài chính cũng như kinh nghiệm quốc tế về chính sách ứng phó đồng thời nhận diện những tồn tại hạn chế tại Việt Nam từ đó rút ra một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa người tiêu dùng tài chính tài chính kỹ thuật số bảo vệ người tiêu dùng tài chính hàm ý chính sách. Abstract In an increasingly digitalized financial environment with the rapid development of big data artificial intelligence AI and internet of things digital financial products and services have brought about outstanding capabilities and advantages to support the financial system especially financial inclusion and inclusive growth. However in a complex and rapidly changing digital environment financial consumer protection becomes more important than ever. At the same time it is necessary for policies and approaches developed and applied by financial consumer protection agencies to be adjusted and evolved to adapt to the new environment. In that background the .