Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nước thải chăn nuôi hiện nay là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm, vì bản chất hàm lượng và nồng độ có trong nước thải chăn nuôi ở mức rất cao, vượt hàng chục lần so với quy chuẩn cho phép khi so sánh với quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT. Nghiên cứu khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học kỵ khí khi bổ sung hai loại chế phẩm sinh học là BIO-D và SEMSR-09. | NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC KỴ KHÍ Tạ Trung Kiên Trần Nguyễn Hồng Nhân Nguyễn Hải Yến Lường Thế Anh Vũ Thị Anh Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD ThS. Lâm Vĩnh Sơn TÓM TẮT Nước thải chăn nuôi hiện nay là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm vì bản chất hàm lượng và nồng độ có trong nước thải chăn nuôi ở mức rất cao vượt hàng chục lần so với quy chuẩn cho phép khi so sánh với quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40 2011 BTNMT 4 . Đề xuất mô hình xử lý sinh học kỵ khí khi cho phép sử dụng hai loại chế phẩm sinh học là BIO-D và SEMSR-09. Hai chế phẩm sinh học SEMSR-09 và BIO-D rất có hiệu quả trong việc làm giảm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải. Trong đó chế phẩm SEMSR-09 có tác dụng vượt trội hơn cả. Hiệu quả xử lý BOD5 của 2 chế phẩm sinh học nêu trên cũng rất tốt gt 78 5 . Trong đó chế phẩm SEMSR-09 có tác dụng hơn hẳn hiệu quả xử lý đạt 79 48 sau 42 ngày. Song song đó làm giảm sự sinh trưởng hình thành của vi khuẩn gây bệnh đường ruột E. Coli. Hiệu quả xử lý khi bổ sung chế phẩm sinh học làm giảm thời gian phân hủy kỵ khí giảm mức độ đáng lo ngại đối với nước thải chăn nuôi Từ khóa chế phẩm sinh học hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi mô hình xử lý phân hủy kỵ khí 1 GIỚI THIỆU Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nơi phát triển mạnh về nền chăn nuôi công nghiệp tập trung ở các khu vực ngoài trung tâm thành phố như Thủ Đức Hóc Môn Củ Chi Bên cạnh đó tại đây vẫn còn tồn tại rất nhiều những cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình. Song song với mặt tích cực là giải quyết được nguồn thực phẩm ngày càng khan hiếm hiện nay thì vấn đề chất thải chăn nuôi của những cơ sở sản xuất này cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường và sức khỏe của con người 7 . Đó là vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi mà đặc biệt là nước thải chăn nuôi. Đứng trước tình hình đó vấn đề đặt ra cho các cơ sở chăn nuôi là phải xử lý triệt để nước thải chăn nuôi