Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của nghiên cứu là chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S. Q. Cai với ba quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn nhất trong số các quần thể thực vật nói chung ở các tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Phát hiện các cây và các quần thể của chúng trong tự nhiên, chụp ảnh và nghiên cứu kỹ cây và nơi sống, thu thập và làm tiêu bản khô và đánh giá mức độ Cực kỳ nguy cấp (CR) cùng chỉ ra nguyên nhân là do nạn khai thác thân rễ đến cạn kiệt để bán làm thuốc quý. | Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam SÂM LAI CHÂU - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu S. Zhu amp S. Q. Cai VỚI CÁC QUẦN THỂ MỌC HOANG DẠI CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ LỚN NHẤT TRONG SỐ CÁC QUẦN THỂ THỰC VẬT NÓI CHUNG Ở CÁC TỈNH LAI CHÂU VÀ ĐIỆN BIÊN Phan Kế Lộc1 Nguyễn Văn Phương2 1 Cộng tác viên của CRES 2 Trường Đại học Dược Hà Nội Email pkeloc@yahoo.com Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu là chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu S. Zhu amp S. Q. Cai với ba quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn nhất trong số các quần thể thực vật nói chung ở các tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Phát hiện các cây và các quần thể của chúng trong tự nhiên chụp ảnh và nghiên cứu kỹ cây và nơi sống thu thập và làm tiêu bản khô và đánh giá mức độ Cực kỳ nguy cấp CR cùng chỉ ra nguyên nhân là do nạn khai thác thân rễ đến cạn kiệt để bán làm thuốc quý. Ba quần thể mọc hoang dại hai ở Lai Châu và một ở Điện Biên đã được nghiên cứu. Hoa của các mẫu Sâm trồng ở Sa Pa có đĩa tuyến mật màu tím thẫm. Qua đó có thể kết luận là nó cùng với tất cả 3 quần thể Sâm mọc hoang dại phát hiện được ở Lai Châu và Điện Biên đều là Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu S. Zhu amp S. Q. Cai. Từ khóa Sâm Lai Châu Lai Châu và Điện Biên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu để chứng minh Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu S. Zhu amp S. Q. Cai là nguồn tài nguyên thực vật mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn nhất ở các tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Sơ đồ khu vực nghiên cứu được trình bày ở Hình 1. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khảo sát phát hiện các cây Sâm Lai Châu mọc hoang dại chủ yếu các cây mang hoa quả 2. Chụp ảnh nghiên cứu và mô tả kỹ các bộ phận của cây và nơi sống của chúng Sâm Lai Châu - Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu S. Zhu amp S. Q. Cai 159 với các quần thể mọc hoang dại có giá trị kinh tế lớn nhất . 3. Đặt máy đo .