Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Vũ Thế Dũng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 Sự khác biệt giữa các quốc gia cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống chính trị; Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân; Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân; Dân chủ và độc tài; Sự khác biệt về Luật hợp đồng; Quyền sở hữu và Sự tham nhũng; .Mời các bạn cùng tham khảo! | Kinh tế chính trị Văn hóa Sự khác biệt về kinh tế chính trị Hệ thống chính trị Kinh tế chính trị của một quốc gia liên quan đến mối quan hệ hỗ tương giữa hệ thống chính trị kinh tế và luật pháp chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau qua đó tác động sâu sắc đến nền kinh tế Hệ thống chính trị Hệ thống chính trị liên quan đến tổ chức và các hoạt động của bộ máy nhà nước Hệ thống chính trị có thể được đánh giá dựa trên Mức độ chủ nghĩa tập thể hay chủ nghĩa cá nhân Mức độ dân chủ hay độc tài Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa tập thể là hệ thống chính trị chú trọng đến những mục tiêu của tập thể hơn là những mục tiêu cá nhân Nhà triết học Hy Lap Plato 427-347 BC được xem là người đặt nền móng tư tưởng cho chủ nghĩa tập thể những trong thời đại hiện nay chủ nghĩa tập thể thường được đánh đồng với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa xã hội chủ trương nhà nước nắm quyền sở hữu các cơ sở sản xuất phân phối và trao đổi trọng yếu nhất của đất nước. Các công ty quốc doanh hướng hoạt động vì lợi ích của toàn xã hội chứ không vì lợi ích của một nhà tư bản riêng lẻ nào Đầu thế kỷ 20 CNXH phân thành hai nhóm Chủ nghĩa cộng sản chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa bằng đấu tranh cách mạng Đảng xã hội dân chủ Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân Giữa thập niên 1990 chủ nghĩa cộng sản sụp đổ ở nhiều quốc gia trên thế giới Các Đảng Dân chủ Xã hội cũng trở nên thất thế khi các quốc gia chuyển dịch sang nền kinh tế tự do thị trường Các công ty quốc doanh đang dần được tư hữu hóa Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân là triết lý mỗi cá nhân đề có quyền tự do hoạt động kinh tế và quan điểm chính trị Cha đẻ của chủ nghĩa cá nhân là triết gia vĩ đại Aristotle 384-322 BC người cho rằng sự khác biệt và quyền sở hữu của mỗi cá nhân là ham muốn bất diệt trong mỗi con người Theo chủ nghĩa cá nhân mỗi cá nhân có quyền tự do làm kinh tế và tự do về lập trường chính trị trong khuôn khổ của một xã hội Ngày nay chủ nghĩa cá nhân đồng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.