Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu hướng dẫn thực hành nhập môn Công tác xã hội (Dành ho cán bộ xã hội cấp cơ sở) này được biên soạn nhằm cung cấp những thông tin nền tảng nhất tới người học bức tranh khái quát về nghề công tác xã hội với khái niệm cơ bản, cách tiếp cận lý luận trong trợ giúp giải quyết vấn đề của công tác xã hội cũng như xu hướng các lĩnh vực thực hành của công tác xã hội hiện nay. | BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở NHẬP MÔN Hà Nội năm 2016 2 NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội chiếm vị trí ý nghĩa trong giải quyết các vấn đề xã hội nhằm đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội trong mỗi quốc gia. Chính vì vậy tháng 3 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 trong Quyết định 32 2010-QĐ TTg. Việc phát triển công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp nhằm thực thi các chính sách an sinh xã hội có hiệu quả đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ xã hội chuyên nghiệp. Do vậy một trong mục tiêu của Đề án đó là tới năm 2020 cần đào tạo mới và đào tạo lại 60.000 cán bộ xã hội có trình độ kiến thức kỹ năng nghề công tác xã hội. Những kiến thức cơ bản về nghề công tác xã hội được xem như một kiến thức quan trọng cơ sở đối với hệ thống kiến thức kỹ năng nghề Công tác xã hội mà cán bộ xã hội cần được trang bị. Do vậy cuốn tài liệu này được biên soạn nhằm cung cấp những thông tin nền tảng nhất tới người học bức tranh khái quát về nghề công tác xã hội với khái niệm cơ bản cách tiếp cận lý luận trong trợ giúp giải quyết vấn đề của công tác xã hội cũng như xu hướng các lĩnh vực thực hành của công tác xã hội hiện nay. Tài liệu được biên soạn với sự phối hợp của UNICEF Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Trường Đại học Lao động - Xã hội và những đóng góp chuyên môn của các nhà khoa học trong lĩnh vực này. Do khoa học công tác xã hội còn khá mới mẻ ở Việt Nam nên khi biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Chủ biên TS. Bùi Thị Xuân Mai 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 BÀI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 6 I. Khái niệm về công tác xã hội 6 II. Mục đích chức năng và nhiệm vụ của công tác xã hội 6 1. Mục đích của công tác xã hội 6 2. Các chức năng nhiệm vụ của công tác xã hội 7 3. Sự khác biệt công tác xã hội và công tác từ thiện 8 III. Đối tượng trợ giúp của .