Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là một là, nghiên cứu lựa chọn hệ thống cơ sở lý thuyết phù hợp với phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia Hai là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch đường bộ xuyên quốc gia và mối quan hệ giữa các nhân tố này. Ba là, nghiên cứu tiềm năng, đặc điểm tài nguyên, thực trạng khai thác phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây. Bốn là, nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường khách du lịch, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa khi phát triển du lịch đường bộ trên tuyến, khung pháp lý và cơ chế hợp tác liên quốc gia, liên vùng. Năm là, đưa ra các định hướng và giải pháp, bao gồm đề xuất các giải pháp phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây, cùng với kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan chức năng và các địa phương trên tuyến. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO TRÍ DŨNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƢỜNG BỘ TRÊN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 62 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng năm 2020 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1. GS. TS. LÊ THẾ GIỚI 2. TS. TRƢƠNG SỸ QUÝ Phản biện 1 PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG DỜN Phản biện 2 GS. TS. NGUYỄN KẾ TUẤN Phản biện 3 PGS. TS. NGUYỄN QUYẾT THẮNG Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Đại học Đà Nẵng họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 07 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin Học liệu và Truyền thông - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU . T nh c p thi t c a uận n Hành lang kinh tế Đông Tây HLKTĐT trải dài từ Tây sang Đông nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua Miến Điện Thái Lan Lào Việt Nam đây lại là một trong những khu vực chậm phát triển nằm trong các quốc gia đang phát triển. Vì vậy HLKTĐT thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia đang muốn gây ảnh hưởng địa chính trị thông qua viện trợ thông qua các tổ chức quốc tế. HLKTĐT có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt Kinh tế - xã hội hợp tác phát triển xóa đói giảm nghèo góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển và tăng cường liên kết giữa vùng này với những khu vực khác trong ASEAN cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong các lĩnh vực này du lịch có thể được coi là một trong những hướng đi quan trọng nhất. Cùng với sự bùng nổ của cách mạng 4.0 và công nghệ số thị hiếu và thói quen đi du lịch cũng đã có những thay đổi căn bản. Với những đặc điểm như vậy thì du lịch đường bộ sẽ là hình thức du lịch thích hợp nhất trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây. HLKTĐT có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch đây là khu vực đa sắc tộc có các nền văn hóa đa dạng phong phú có nhiều danh thắng di tích lịch sử nổi tiếng có các giá trị tài nguyên sinh thái biển sinh thái rừng núi sông hồ đặc sắc. Do đó làm thế nào để khai thác và xây dựng sản phẩm du lịch đường bộ phù