Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung bài viết trình bày fintech tạo ra cả tác động tích cực như: tăng mức độ phổ cập tài chính, tăng tự động hóa, giảm chi phí giao dịch, giúp nâng cấp và cải tiến dịch vụ ngân hàng, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của khách hàng, giảm rủi ro. Tuy vậy, các tác động tiêu cực là: đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngân hàng ở một số lĩnh vực, sự liên kết và lòng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng bị suy giảm; rủi ro do tội phạm công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng tăng cao. Mời các bạn tham khảo! | Kỷ yếu HộI THảO KHOA HọC QUốC GIA quot CÁCH MạNG CÔNG NGHIệP 4.0 VÀ NHữNG ĐổI MớI TRONG LĨNH VựC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG quot TÁC ĐỘNG CỦA FINTECH TỚI NGHIỆP VỤ VÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM PGS.TS. Lê Thanh Tâm1 Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS. Lê Nhật Hạnh Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ThS. Nguyễn Việt Cường Vietcombank Ba Đình ThS. Lê Phong Châu Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Sự phát triển của lĩnh vực công nghệ tài chính Fintech là kết quả của ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi công tác quản trị và nghiệp vụ ngân hàng. Fintech gồm năm lĩnh vực e-KYC Blockchain thanh toán Open APIs và peer-to-peer lending. Fintech tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái tài chính - ngân hàng trong đó hệ thống ngân hàng truyền thống chịu tác động nhiều nhất cả về nghiệp vụ và quản trị. Fintech tạo ra cả tác động tích cực như tăng mức độ phổ cập tài chính tăng tự động hóa giảm chi phí giao dịch giúp nâng cấp và cải tiến dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của khách hàng giảm rủi ro. Tuy vậy các tác động tiêu cực là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ngân hàng ở một số lĩnh vực sự liên kết và lòng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng bị suy giảm rủi ro do tội phạm công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng tăng cao. Tại Việt Nam khung pháp lý về Fintech đã bắt đầu được xây dựng và đang có những bước hoàn thiện nhất định. Tiềm năng thị trường khách hàng sử dụng Fintech rất tốt với cơ cấu dân số vàng tỷ lệ người dùng Internet và smart phone cao trong khi giao dịch đầu tư cho start-up Fintech tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy vậy các công ty Fintech tại Việt Nam hiện vẫn tập trung vào lĩnh vực thanh toán các lĩnh vực khác còn khá ít hoạt động Fintech còn kém phát triển các tác động tích cực đang ở mức tiềm năng và nhỏ lẻ trong khi một số tác động tiêu cực đã xuất hiện. Để tận dụng được tiềm năng phát triển của Fintech Việt Nam cần có sự