Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Anken được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học; cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken; tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken, . Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án! | Ngày soạn 2018 Tiết 41 42 Chủ đề ANKEN I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức kỹ năng thái độ Kiến thức HS biết được - Công thức chung đặc điểm cấu tạo phân tử đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. - Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken. - Tính chất vật lí chung quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi khối lượng riêng tính tan của anken. - Tính chất hoá học Phản ứng cộng brom trong dung dịch cộng hiđro cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hoá. Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng. - Tính chất hoá học Phản ứng cộng brom trong dung dịch cộng hiđro cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hoá. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. - Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử không quá 6 nguyên tử C trong phân tử . - Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng phản ứng trùng hợp cụ thể. - Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. - Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo gọi tên anken. - Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể. Trọng tâm Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống thay thế của anken. Tính chất hoá học của anken. Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp. Thái độ Kích thích sự hứng thú với bộ môn phát huy khả năng tư duy của học sinh. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực thực hành hoá học - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1 Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình hỏi đáp. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp góc. 2 Các kĩ thuật dạy học - Hỏi