Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) tại Đắk Lắk

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu trồng bổ sung số lượng cá thể tại vùng phân bố tự nhiên cũng như mở rộng phạm vi bảo tồn cây Thủy tùng theo hướng bảo tồn ngoại vi (Ex situ). Mời các bạn cùng tham khảo! | KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY THỦY TÙNG Glyptostrobus pensilis TẠI ĐẮK LẮK Trần Vinh Đặng Đinh Đức Phong Đặng Thị Thùy Thảo Hoàng Trƣờng Sinh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Thủy tùng còn gọi là Thông nƣớc có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis Staunt K.Koch thuộc họ Bụt mọc Taxodiaceae đƣợc xem nhƣ loài hoá thạch sống của ngành Hạt trần xuất hiện cùng thời với Bách xanh cổ cách đây khoảng 10 triệu năm.Trên thế giới Thủy tùng chỉ đƣợc biết đến ở Trung Quốc Lào và Việt Nam. Ở Việt Nam Thủy tùng chỉ có phân bố tự nhiên ở huyện Krông Năng Krông Buk và Ea H leo thuộc tỉnh Đắk Lắk. Hiện nay loài cây này đang bị đe dọa tuyệt chủng vì số cá thể còn lại quá ít không có tái sinh tự nhiênvà môi trƣờng sống ngày càng bị xâm phạm và thu hẹp. Hiện nay quần thể Thủy tùng nguyên sinh tại Đắk Lắk chỉ còn 161 cây trong đó có những cây khó tồn tại lâu dài vì chất lƣợng kém khô ngọn rỗng ruột điều này cho thấy việc bảo tồn loài Thủy tùng ngày càng trở nên cấp bách hơn. Tuy nhiên công tác bảo tồn nếu chỉ dừng lại ở bảo tồn nguyên trạng thì hiệu quả cũng nhƣ tính bền vững không cao đặc biệt là đối với những loài không còn khả năng tái sinh tự nhiên nhƣ Thủy tùng. Vì vậy việc thực hiện đề tài Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Thủy tùng Glyptostrobus pensilis trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm mục đích nghiên cứu trồng bổ sung số lƣợng cá thể tại vùng phân bố tự nhiên cũng nhƣ mở rộng phạm vi bảo tồn cây Thủy tùng theo hƣớng bảo tồn ngoại vi Ex situ là thực sự cần thiết. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Thủy tùng ghép tại một số vùng khác nhau của tỉnh Đắk Lắk 2.2. Nghiên cứu trồng cây Thủy tùng ghép ở các điều kiện trồng khác nhau tại vùng phân bố tự nhiên Trấp K sor - Krông Năng và Ea Ran - EaH leo III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện đất đai ở các vùng trồng thử nghiệm cây Thủy tùng Bảng 1. Đặc điểm lý hóa tính của phẫu diện đất tại các điểm trồng thử nghiệm Tầng Tổng số Dễ tiêu Thành phần cơ giới Địa mg 100gđất đất pHKCl

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.