Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn này nghiên cứu xác định tình trạng, khu vực phân bố của Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Xác định các mối đe dọa đến loài Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc Tam Đảo tại Vườn Quốc gia Tam Đảo. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN TÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÁ CÓC TAM ĐẢO PARAMESOTRITON DELOUSTALI BOURRET 1934 TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội ngày .tháng .năm 2020 Người cam đoan Tác giả ký và ghi rõ họ tên Nguyễn Xuân Tân ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này tôi đã nhận được sự hỗ trợ quan tâm và giúp đỡ của nhiều cơ quan tổ chức và các cá nhân. Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành tôi xin phép được gửi lời cảm ơn tới Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Tam Đảo cùng các cán bộ kiểm lâm đã cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa. Xin cảm ơn PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh đã hướng dẫn khoa học và hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn KS. Hà Văn Ngoạn học viên cao học khoá 26 và ThS. Phạm Văn Thông đã hỗ trợ thực địa. Xin cảm ơn tất cả người dân tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên và Vĩnh Phúc thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo đã hỗ trợ trong quá trình thực địa. Xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Ba Vì và cơ quan đã tạo điều kiện thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tại chỗ chuyển chỗ một số loài nguy cấp quý hiếm đặc hữu ở Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu thuộc Chương trình KHCN Khoa