Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý cháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH PHÚ THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TẠI THỊ XÃ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH Chuyªn ngµnh Qu n lý b o VỆ TÀI NGUYÊN rõng. M sè 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên quí giá đối với Việt Nam cũng như bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Rừng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương nhất là những vùng núi nơi người dân chủ yếu sống dựa vào rừng. Ngoài giá trị kinh tế cao rừng còn đóng vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái. Mặc dù vậy trong nhiều thập kỷ gần đây diện tích rừng trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Sự suy giảm này là một trong những nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu hạn hán lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn. Mất rừng được coi là một trong những nguyên nhân của đói nghèo và bất ổn xã hội ở nhiều nơi. Có nhiều nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm trong đó có cháy rừng. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm từ năm 2002 đến năm 2009 cả nước ta đã xảy ra 6255 vụ cháy làm mất diện tích rừng là 42.589 3ha chủ yếu xảy ra ở rừng trồng với diện tích là 33.388 65ha chiếm 78.4 tổng diện tích rừng bị cháy . Đặc biệt chỉ trong 4 tháng đầu năm 2010 đã xảy ra nhiều vụ cháy rừng với diện tích thiệt hại là 3.812ha. Trong đó vụ cháy rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên đã làm thiệt hại 718ha. Các vụ cháy rừng không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn làm cho môi trường bị suy giảm làm tăng lũ lụt ở vùng hạ lưu ô nhiễm môi trưởng không khí giảm tính đa dạng sinh học phá vỡ cảnh quan tác động xấu đến an ninh quốc phòng Nhiều năm qua Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng và PCCCR nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt do cháy rừng gây ra. Tuy nhiên kết quả vẫn chưa được như mong muốn cháy rừng vẫn thường xuyên xảy ra. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội ở các địa .