Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi (Semi-submmersible, TLP, .) bằng cách thực hiện tính toán tuyến tính trong miền tần số sử dụng phần mềm HydroStar (Research Department – Bureau Veritas, 2014) và áp dụng phương pháp “Stokes 2nd order correction” đề xuất bởi (Bert Sweetman, 2002) là một phương pháp hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của những hiệu ứng phi tuyến bậc hai. Mời các bạn cùng tham khảo! | BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG TĨNH KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH BIỂN NỔI CÓ KỂ ĐẾN HIỆU ỨNG PHI TUYẾN BẬC HAI CỦA TẢI TRỌNG SÓNG Phạm Hiền Hậu1 Phạm Hồng Đức1 Tóm tắt Các phương pháp tính toán dự báo khoảng tĩnh không và ảnh hưởng của nó đối với các công trình biển nổi trong các tiêu chuẩn quy phạm hiện nay chủ yếu dựa vào các mô hình tuyến tính còn bộc lộ nhiều sai số và chưa cho những kết quả dự báo tin cậy. Trong bài báo này nhóm tác giả đã nghiên cứu dự báo và đánh giá ảnh hưởng của khoảng tĩnh không đối với các công trình biển nổi Semi-submmersible TLP bằng cách thực hiện tính toán tuyến tính trong miền tần số sử dụng phần mềm HydroStar Research Department Bureau Veritas 2014 và áp dụng phương pháp Stokes 2nd order correction đề xuất bởi Bert Sweetman 2002 là một phương pháp hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của những hiệu ứng phi tuyến bậc hai. Mô hình Hermite đề xuất bởi Winterstein 1994 cũng được ứng dụng để xác định cực trị của các phản ứng phi tuyến bậc hai. Các kết quả tính toán đã được so sánh với tính toán của Bert Sweetman 2002 và thí nghiệm mô hình vật lý giàn Veslefrikk B thực hiện bởi MARINTEK Trondheim Norway 1995 . Từ khoá Khoảng tĩnh không độ dâng bề mặt sóng HydroStar WAMIT Semi-submersible TLP hàm truyền bậc nhất hàm truyền bậc hai mô hình vật lý mô hình Hermite. 1. GIỚI THIỆU không nhỏ có thể đặt kết cấu nổi trong một Trong thiết kế các công trình biển nổi như trạng thái chịu tải trọng tác động của sóng biển giàn khoan bán chìm Semi-submersible giàn lớn hơn làm tăng lực căng trong hệ thống dây neo đứng TLP việc xác định khoảng tĩnh neo làm ngưng trệ hoạt động khoan. Mặt khác không là hết sức phức tạp và gây nhiều khó một sự lựa chọn khoảng tĩnh không lớn sẽ làm khăn cho người thiết kế vì đây là một giá trị rất tăng đáng kể giá thành kết cấu giảm ổn định và nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định khả khả năng mang tải đồng thời ảnh hưởng đến năng mang tải và các yêu cầu chức năng của những yêu cầu khác như các