Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong xu thế phát triển mang tính toàn cầu và đa liên kết như hiện nay, ký kết các hiệp định FTA thế hệ mới không chỉ cắt giảm sâu thuế quan, tạo thuận lợi cho giao thương giữa các quốc gia, mà còn cam kết về các lĩnh vực phi thương mại như vấn đề con người, lao động, minh bạch hóa, quyền sở hữu trí tuệ và môi trường. Với việc tham gia hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là CPTPP và EVFTA, Việt Nam đã và đang đi trên con đường định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững. | HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG Ths. Trần Hoàng Hà Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược Trong xu thế phát triển mang tính toàn cầu và đa liên kết như hiện nay ký kết các hiệp định FTA thế hệ mới không chỉ cắt giảm sâu thuế quan tạo thuận lợi cho giao thương giữa các quốc gia mà còn cam kết về các lĩnh vực phi thương mại như vấn đề con người lao động minh bạch hóa quyền sở hữu trí tuệ và môi trường. Với việc tham gia hai hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là CPTPP và EVFTA Việt Nam đã và đang đi trên con đường định hướng phát triển thương mại theo hướng bền vững Từ khóa EVFTA CPTPP hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thương mại bền vững môi trường 1. Giới thiệu về thƣơng mại bền vững và sự khác biệt giữa FTA thế hệ mới và FTA truyền thống Ý tưởng về phát triển bền vững đã được phát triển t n a sau thế kỷ 19 khi quốc gia phát triển phương Tây nhận ra những tác động tiêu cực t các hoạt động kinh tế lên chất lượng môi trường và sự ổn định xã hội hay nói cách khác là b t nguồn t nhận thức của kinh tế học sinh thái . Cho đến năm 1987 trong bản báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới World Commission on Environment and Development WCED đã đưa ra khái niệm chính thức đầu tiên về phát triển bền vững . Theo đó phát triển bền vững được định nghĩa là một ý niệm mà ở đó con người sống và thỏa mãn nhu cầu của mình mà không làm ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai .T đó thay vì cổ v cho sự phát triển một cách cực đoan khai thác tài nguyên mở rộng sản xuất tràn lan hay thực hiện chiến tranh để chiếm hữu các nhà kinh tế chính trị gia c ng như những thể nhân tham gia vào nền kinh tế quốc gia c ng như nền kinh tế quốc tế dần nhận ra tầm quan trọng của sự phát triển bền vững. Câu h i được đặt ra thời nay không còn là Liệu mục tiêu phát triển và mục tiêu về môi trường có xung đột nhau hay không hàm ý sự đánh đổi giữa phát triển và phúc lợi mà là Làm sao để đạt .