Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn của đề tài được tác giả trình bày theo cấu trúc như sau. Chương 1 giới thiệu về đề tài nghiên cứu của luận văn. Chương 2 trình bày tổng quan các khái niệm cơ bản về công trình biển và về viễn thám. Phần giới thiệu về dữ liệu viễn thám được sử dụng (PlanetScope) và phương pháp ứng dụng dữ liệu viễn thám nhằm phát hiện biến động của công trình biển được trình bày trong chương 3. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỮU LƯƠNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BIẾN ĐỘNG CÔNG TRÌNH BIỂN SỬ DỤNG DỮ LIỆU VIỄN THÁM Ngành Công nghệ thông tin Chuyên ngành Hệ thống thông tin Mã Số 8480104.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh Hà Nội 07 2020 Mục lục LỜI CẢM ƠN 3 LỜI CAM ĐOAN 4 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 MỞ ĐẦU 8 Chương 1 Lý thuyết cơ bản về viễn thám và công trình biển 10 ý thuyết cơ bản về viễn thám 1.1 L 10 1 .1.1 Khái niệm 10 1 .1.2 Nguyên lý cơ bản của viễn thám 12 1 .1.3 Phương pháp xử lý dữ liệu viễn thám 15 ý thuyết cơ bản về công trình biển 1.2 L 18 1 .2.1 Cảng biển 18 1 .2.2 Đảo nhân tạo 21 Chương 2 Phương pháp phát hiện biến động công trình biển sử dụng dữ liệu viễn thám 25 2 .1 Tổng quan về phương pháp phát hiện biến động công trình biển sử dụng dữ liệu viễn thám 25 2 .2 Giới thiệu về dữ liệu viễn thám PlanetScope 27 2 .3 Mô tả phương pháp phát hiện biến động được lựa chọn 28 2 .3.1 Tiền xử lý dữ liệu 29 2 .3.2 Thuật toán tách mây 30 2 .3.3 Thuật toán tách nước 31 2 .3.4 Kết hợp cảnh ảnh trích xuất biến động 32 2 .3.5 Phân lớp biến động 3 3 2 .3.6 Tích hợp kết quả 3 5 Chương 3 Thực nghiệm 3 6 1 3 .1 Giới thiệu vùng nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm 3 6 3 .1.1 Vùng nghiên cứu 3 6 3 .1.2 Phương pháp thực nghiệm 4 2 3 .2 Kết quả thực nghiệm phương pháp phát hiện biến động 4 2 3 .3 Kết quả thực nghiệm phương pháp phân lớp biến động 5 2 KẾT LUẬN 5 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 8 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin dành lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo PGS. TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh người đã hướng dẫn khuyến khích chỉ bảo và tạo cho tôi những điều kiện tốt nhất từ khi bắt đầu cho tới khi hoàn thành công việc của mình. Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Công nghệ ĐHQGHN đã tận tình đào tạo cung cấp cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá và đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập