Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là thiết kế thành công lõi IP mạng nơ-ron nhân tạo. Phát triển phần mềm nhận dạng chữ số viết tay dựa trên phần cứng FPGA sử dụng lõi IP mạng nơ-ron được thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LÕI IP MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO CHO NHẬN DẠNG MẪU TRÊN PHẦN CỨNG FPGA Mã số B2016-DNA-39-TT Chủ nhiệm đề tài TS. HUỲNH VIỆT THẮNG Đà Nẵng 12 2018 BO. OIAo DVC vA oAo TAO . D At HOC DA. NANG TOM TAT BAo cAo TONG KET . DE TAl KHOA HOC vA CONG NGHt quot cAp BO NGHIEN CUU THIET KE LOI IP M NG NO-RON NHAN T O CHO N H N D NG MAu TRE N PHAN CUNGFPGA Mii s6 B2016-DNA-39-TT Chi nhi m d tid TS. Huynh Vi t Th ng PGS. TS.Nguyen I.e HUng DIt N ng 12 2018 1 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên cơ quan Đại học Đà Nẵng Điện thoại 0236-3817180 0236-3822041 E-mail bankhcnmt@ac.udn.vn Địa chỉ 41 Lê Duẩn Quận Hải Châu TP. Đà Nẵng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên Huỳnh Việt Thắng. Học vị Tiến sỹ Chức danh khoa học Giảng viên Năm sinh 1980 Địa chỉ cơ quan Khoa Điện tử - Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa Đại học Đà Nẵng 54 Nguyễn Lương Bằng Quận Liên Chiểu TP. Đà Nẵng Điện thoại cơ quan 0236-3841287 Di động 0963-100174 E-mail thanghv@dut.udn.vn NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS. Hoàng Lê Uyên Thục Khoa Điện tử - Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa Đại học Đà Nẵng ThS. Huỳnh Minh Vũ VNPT Quảng Ngãi KS. Vũ Vân Thanh Khoa Điện tử - Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa Đại học Đà Nẵng 2 BỘ GIÁO DỤC amp ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung - Tên đề tài Nghiên cứu thiết kế lõi IP mạng nơ-ron nhân tạo cho nhận dạng mẫu trên phần cứng FPGA - Mã số B2016-DNA-39-TT - Chủ nhiệm TS. Huỳnh Việt Thắng - Cơ quan chủ trì Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện từ 12 2016 đến 11 2018. 2. Mục tiêu - Mục tiêu 1 Thiết kế thành công lõi IP mạng nơ-ron nhân tạo. - Mục tiêu 2 Phát triển phần mềm nhận dạng chữ số viết tay dựa trên phần cứng FPGA sử dụng lõi IP mạng nơ-ron được thiết kế. 3. Tính mới và sáng tạo Tại Việt Nam việc nghiên cứu và phát triển các kiến trúc mạng nơ- ron nhân tạo trên các phần cứng hoặc vi mạch chuyên dụng là một .