Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng trong nuôi cấy phát sinh hình thái in vitro đinh lăng (polyscias Fruticosa (L.) Harms)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đánh giá ảnh hưởng của 2 loại auxin là 2,4-D và NAA đến phát sinh hình thái trong nuôi cấy tế bào đinh lăng. Từ đó, xác định loại auxin ở nồng độ thích hợp nhất giúp nhân sinh khối tế bào, rễ sử dụng cho tách chiết hợp chất và tạo nguồn phôi phục vụ cho nhân giống in vitro. | . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG TRONG NUÔI CẤY PHÁT SINH HÌNH THÁI IN VITRO ĐINH LĂNG POLYSCIAS FRUTICOSA L. HARMS Trƣơng Thị Bích Phƣợng Văn Phú Trung Nguyễn Đức Tuấn Phạm Phú Bình Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms thuộc họ Nhân Sâm Araliaceae được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam như là một chất bổ trợ điều trị thiếu máu cục bộ và tiêu viêm tăng lượng máu trong não Do 2000 . Vỏ rễ và lá đinh lăng chứa nhiều saponin rễ 0 49 vỏ rễ 1 lõi rễ 0 11 lá 0 38 Võ Xuân Minh 1991 alcaloid các vitamine B1 B2 B6 C 20 acid amine glysoside phytosrerol tanin acid hữu cơ tinh dầu nhiều nguyên tố vi lượng 21 10 đường trong đó hai hợp chất chính quan trọng ở rễ và lá của đinh lăng là polyacetylen và saponin Vo 1998 . Tuy nhiên lượng saponin triterpen tự nhiên trong cây đinh lăng chưa đáp ứng đủ nhu cầu về dược liệu. Nuôi cấy tế bào thực vật có thể cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào để tách chiết ở quy mô công nghiệp các hoạt chất mà không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Mulabagal amp Tsay 2004 . Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá ảnh hưởng của 2 loại auxin là 2 4-D và NAA đến phát sinh hình thái trong nuôi cấy tế bào đinh lăng. Từ đó xác định loại auxin ở nồng độ thích hợp nhất giúp nhân sinh khối tế bào rễ sử dụng cho tách chiết hợp chất và tạo nguồn phôi phục vụ cho nhân giống in vitro. I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu Vật liệu nghiên cứu là callus phát sinh từ phần gốc của bẹ lá 1 0 cm đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms do phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh học Ứng dụng khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Đại học Huế cung cấp. 2. Nuôi cấy callus Các callus sơ cấp hình thành từ phần gốc của bẹ lá đinh lăng có màu vàng nhạt rắn và rời rạc được tách thành các khối nhỏ đường kính 2-3 mm và cấy chuyển lên môi trường MS bổ sung 2 4-Dichlorophenoxyacetic acid 2 4-D hoặc α-naphthaleneacetic acid NAA nồng độ 0 5-2 0 mg l để nhân callus. Đánh giá ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.