Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điện tử công suất - Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chương 3 - Bộ biến đổi điện áp một chiều. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Bộ biến đổi điện áp một chiều, nguyên tắc điều khiển bộ biến đổi điện áp một chiều, chế độ dòng gián đoạn, chế độ hãm điện của động cơ, bộ biến đổi điện áp hai nhịp với điện áp ra nhỏ hơn điện áp vào, điều khiển bộ biến đổi điện áp một chiều, . Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết. | Chương 3 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 1 Bộ biến đổi điện áp một chiều Bộ biến đổi điện áp một chiều hay còn gọi là bộ biến đổi xung áp một chiều với đầu vào là nguồn điện một chiều có điện áp cố định và đầu ra cũng là nguồn điện một chiều nhưng có điện áp thay đổi được. 2 Giá trị trung bình của điện áp trên tải 1 UR Edt E E. T 0 T - Thời gian khoá K đóng - Hệ số điều chỉnh T Chu kì đóng cắt của khoá K Để thay đổi điện áp có hai cách 1- Thay đổi thời gian đóng K khi giữ chu kì T không đổi PWM 2- Thay đổi tần số đóng cắt 1 và giữ thời gian đóng khoá K không đổi const 3 Ưu điểm Hiệu suất cao vì tổn hao công suất trong BBĐ không đáng kể so với bộ BĐ liên tục Độ chính xác cao ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường Chất lượng điện áp tốt hơn Kích thước gọn nhẹ. Nhược điểm Cần có bộ lọc đầu ra tăng quán tính của bộ BĐ Tần số đóng cắt lớn tạo nên nhiễu nguồn nhiễu các thiết bị đ k khác 4 Bộ biến đổi điện áp một chiều sử dụng van điều khiển là hợp lý nhất. Nhiều trường hợp vẫn sử dụng Thyristor T cho loại này vì công suất của T lớn. T là van bán dẫn bán điều khiển muốn khoá T cần giảm dòng qua T nhỏ hơn một giá trị nhất định nào đó bằng cách đặt điện áp ngược lên T Với mạch một chiều khi sử dụng T người ta thường sử dụng các T phụ và nguồn năng lượng tích trữ trong tụ điện để khoá T chính. 5 TC là Thyristor chính Tf là phụ. Khi Tc mở tụ C được nạp thông qua điện trở R bằng điẹn áp nguồn. Khi muốn khoá Tc điều khiển mở Tf điện áp ngược từ tụ sẽ đặt lên Tc làm cho dòng qua Tc giảm về 0. 6 Khi Tf mở tụ C được nạp với dấu ở trên Khi Tc làm việc tụ C phóng qua D L và do được tính toán trước nên mạch này cộng hưởng tụ C được nạp theo chiều ngược lại dấu theo trong ngoặc. Khi muốn khoá Tc điều khiển Tf điện áp ngược đặt lên Tc giảm dòng về 0. 7 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC Các khâu chính Nguồn N - Bộ lọc đầu vào L Khoá điện tử KDT - Lọc đầu ra Lo - Phụ tải PT Nguồn 1 chiều có thể là acquy bộ chỉnh lưu. Lọc có thể là L LC. KDT thường sử dụng van bán dẫn điều khiển hoàn toàn GTO IGBT BJT . .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.