Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nhằm nghiên cứu ứng dụng mô hình lực hấp dẫn trong thương mại của Timbergen để phân tích tình hình xuất khẩu, nhằm nhận diện và đánh giá tác động của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. | CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TS. Đỗ Thị Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS. Nguyễn Thị Thơ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Tóm tắt Hoa Kỳ là thị trường dẫn đầu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam hàng năm và là thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn nhất trong năm 2016. Tốc độ tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong 10 năm trở lại đây luôn đạt mức tăng trưởng cao cán cân thương mại hàng hóa song phương đạt mức thặng dư về phía Việt Nam. Để các thành quả trên được duy trì và phát triển chúng ta cần phải xác định và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ đó có các giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này. Bài viết nhằm nghiên cứu ứng dụng mô hình Lực hấp dẫn trong thương mại của Timbergen để phân tích tình hình xuất khẩu nhằm nhận diện và đánh giá tác động của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Từ khóa Nhân tố ảnh hưởng Hoa Kỳ xuất khẩu. 1. Các mô hình và cách tiếp cận về thƣơng mại quốc tế Nhà kinh tế học Tinbergen năm 1962 đã đưa mô hình lực hấp dẫn để nghiên cứu dòng chảy thương mại song phương trong kinh tế quốc tế. Mô hình này giải thích kim ngạch trao đổi thương mại song phương giữa các quốc gia tùy thuộc vào GDP khoảng cách địa lý. Timbergen cho rằng xuất khẩu tỷ lệ thuận với quy mô kinh tế các nước xuất khẩu và nhập khẩu GDP và tỷ lệ nghịch với khoảng cách địa lý giữa hai nước. Sau hơn 40 năm ra đời mô hình hấp dẫn trong thương mại quốc tế đã được ứng dụng phổ biến để phân tích xu hướng và yếu tố tác động thương mại quốc tế. Từ nghiên cứu cơ bản của Timbergen năm 1962 các học giả sau này đã thêm vào mô hình các nhân tố khác có ảnh hưởng kim ngạch xuất khẩu như dân số GDP bình quân đầu người ngôn ngữ chung biên giới chung các hiệp định 463 thương mại khu vực thuế quan và các chính sách phi thuế quan Joel Hynaunye Eita năm 2008 trong nghiên