Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện QLNN về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phong Điền đến năm 2020 | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH BẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Quản lý công Mã số 08 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1 . Phản biện 2 . Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp . Nhà. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia. Số 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian vào hồi giờ. ngày. .tháng năm 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước nông nghiệp do lịch sử quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng họ và theo phạm vi làng xã. Với khoảng 70 dân số sống trên địa bàn nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc và trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Qua các giai đoạn cách mạng nông dân luôn là lực lượng hùng hậu trung thành nhất đi theo Đảng góp phần làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc. Là địa bàn chiến lược là cơ sở và lực lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững ổn định chính trị bảo đảm an ninh quốc phòng giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều Chỉ thị Nghị quyết về phát triển nông nghiệp nông thôn và nông dân. Trực tiếp và toàn diện nhất là Nghị quyết số 26-NQ TW Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp nông dân nông thôn với quan điểm cần có bước phát triển mới về NN-ND-NT trong đó chú trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cư dân nông thôn xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hóa bền vững xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng KT-XH hiện đại cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản .