Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kiến thức : - Giúp HS hiểu : + Thế kỷ XVI - XVIII, đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại. + Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả hai miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước. + Trong quá. | KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại. Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả hai miền nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị đã xoá bỏ tình trạng chia cắt bước đầu thống nhất lại đất nước. Trong quá trình đấu tranh của mình phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc. 2. Tư tưởng tình cảm - Giáo dục lòng yếu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân Việt Nam. 3. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử - Bồi dưỡng khả năng phân tích nhận định sự kiện lịch sử. II. THIẾT KẾ TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. - Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến - Một số câu nói của vua Quang Trung thơ ca của người đương thời nói về Quang Trung. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Mở bài Qua bài trước chúng ta thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài Đàng Trong đều bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông ân bùng lên rầm rộ mở đầu từ ấp Tây Sơn Bình Định và trong quá trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên hai sự nghiệp lớn Thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. 2. Tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động Cá nhân và cả lớp GV nêu câu hỏi Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa I. Phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý nông dân ở Đàng Ngoài Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát. - Nguyên nhân Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề thiên tai mất Bộ máy chính quyền mùa . dẫn đến