Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tính năng ứng dụng của chương trình Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Chương trình có thể được ứng dụng trong các nhà máy đóng mới hoặc sửa chữa tàu. Đối với những nhà máy đã có sẵn chương trình quản lý bề mặt vỏ tàu thì chương trình có nhiệm vụ nhận biết bề mặt vỏ tàu, quản lý nó để phục vụ công tác khai triển khi cần. Đối với những cơ sở đóng và sửa chữa chưa có chương trình nào cho việc quản lý bề mặt vỏ tàu thì chương trình. | Chương 5 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHAI TRIỂN THÉP VỎ TÀU 3.1. Tính năng ứng dụng của chương trình Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Chương trình có thể được ứng dụng trong các nhà máy đóng mới hoặc sửa chữa tàu. Đối với những nhà máy đã có sẵn chương trình quản lý bề mặt vỏ tàu thì chương trình có nhiệm vụ nhận biết bề mặt vỏ tàu quản lý nó để phục vụ công tác khai triển khi cần. Đối với những cơ sở đóng và sửa chữa chưa có chương trình nào cho việc quản lý bề mặt vỏ tàu thì chương trình sẽ bắt đầu từ việc vẽ tàu với thông số đầu vào là bảng tọa độ đường hình. 3.2.Giao diện của chương trình Chương trình được tổ chức với giao diện chính được minh họa trong hình dưới đây Hình 3.1. Giao diện chính của chương trình Từ giao diện chính này cho phép người sử dụng nhập các thông số đầu vào là bảng tọa độ đường hình lý thuyết tàu ở nút lệnh INPUT. Sau khi đã nhập đủ các thông số đầu vào nút lệnh DRAWING sẽ thực hiện vẽ đường hình lý thuyết tàu xuất ra màn hình. Nút lệnh SHIP S SURFACE cho ra bề mặt vỏ tàu. Nút lệnh DEVELOPING cho phép thực hiện việc vẽ các MCN và MDN giới hạn tấm cần khai triển trên bề mặt vỏ tàu sau khi đã nhập vị trí tương ứng của các MCN và MDN giới hạn. Nút lệnh này đồng thời cũng thực hiện việc tính toán các tọa độ giao điểm nút của tấm cần khai triển và quản lý dưới dạng Text Box để truy suất khi thực hiện chương trình. Nút lệnh SAMPLE thực hiện chương trình thử nghiệm. 3.3. Tóm tắt chương trình và kết quả giải quyết được Như đã trình bày ở trên đây chương trình được viết theo thuật toán hàm hóa bề mặt vỏ tàu thủy của PGS-TS. Nguyễn Quang Minh. Từ thông số đầu vào là bảng tọa độ đường hình cho sẵn chương trình sẽ thực hiện việc tính toán và quản lý bề mặt vỏ tàu dựa vào các mặt cắt ngang MCN mặt đường nước MĐN và mặt cắt dọc MCD tàu. Nhập thông số đầu vào chương trình là bảng tọa độ đường hình của tàu có mã số TM04. Kết quả chạy chương trình cho ra bề mặt vỏ tàu như sau