Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi năng khiếu sắp diễn ra cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề thi năng khiếu môn Hóa học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Lần 4) dưới đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt! | SỞ GD amp ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI NĂNG KHIẾU LẦN IV TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 NGUYỄN TRÃI MÔN Hóa học KHỐI 10 Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang gồm 06 câu Ngày thi 09 tháng 11 năm 2020 Câu 1 1 5 điểm 1. Nguyên tử của nguyên tố A có bộ 4 số lượng tử của electron cuối electron chót cùng là n 2 l 1 m - 1 ms - a Viết cấu hình electron xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn b Viết công thức cấu tạo một dạng đơn chất của A có công thức phân tử là A 3. Viết công thức cấu tạo dạng đơn chất đó và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm. 2. Trước khi có thể dùng urani trong phản ứng phân chia hạt nhân hàm lượng đồng vị 235U phải được gia tăng đến 2 5 . UF6 là một hợp chất quan trọng được dùng để tách chiết các đồng vị của urani được tạo thành dưới dạng chất lỏng rất dễ bay hơi do tác dụng của ClF3 với UF4 tinh thể nung nóng. Viết phương trình phản ứng và viết cấu trúc không gian của UF6 và ClF3. Câu 2 1 5 điểm 1. Cho bảng sau Nguyên tố Ca Sc Ti V Cr Mn Năng lượng ion hoá I2 eV 11 87 12 80 13 58 14 15 16 50 15 64 Hãy giải thích sự biến đổi năng lượng ion hoá thứ hai của các nguyên tố trong bảng. 2. Cho kim loại A tồn tại ở cả 2 dạng lập phương tâm khối và lập phương tâm diện. Khi A tồn tại ở dạng lập phương tâm khối thì khối lượng riêng của A là 15g cm3. Hãy tính khối lượng riêng của A ở dạng lập phương tâm diện. Cho rằng bán kính của A như nhau trong cả 2 loại tinh thể. Câu 3 1 5 điểm Đối với phản ứng bậc 2 A B C D 1. Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1M a. Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 333 2K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0 215M. Tính hằng số tốc độ của phản ứng. b. Nếu thực hiện phản ứng ở 343 2K thì sau 1 33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng theo kJ.mol-1 . 2. Trộn 1 thể tích dung dịch chất A với 2 thể tích dung dịch chất B đều cùng nồng độ 1M ở nhiệt độ 333 2K thì sau bao lâu A phản .