Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của Luận án là từ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật về chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức, đánh giá tổng quan về sự tương đồng và khác biệt về chức năng này theo quy định pháp luật hiện hành trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức. Qua đó, Luận án đề xuất những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chức năng công tố trong mô hình tố tụng hình sự Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHỨC NĂNG CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ ĐỨC Chuyên ngành Luật hì nh sự vàtố tụng hì nh sự Mãsố 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2020 2 nh được hoàn thành tại Công trì TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Văn Độ Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày 2020 Cóthể tì m hiểu luận án tại 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Trường Đại học Luật HàNội 3 MỞ ĐẦU nh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1. Tí CNCT làchức năng quan trọng trong TTHS được Nhà nước sử dụng để truy cứu trách nhiệm hì nh sự đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xãhội được quy định làtội phạm đưa họ ra trước Toà án để xét xử. Thực hiện đúng đắn vàhiệu quả chức năng này cùng với chức năng xét xử của Tòa án chức năng gỡ tội không chỉ góp phần vào nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm màcòn bảo vệ quyền con người nhất làquyền lợi í ch hợp pháp của người tham gia TTHS góp phần xây dựng nền tư pháp dân chủ hiệu quả vì con người. Mục tiêu của Đảng thể hiện trong Nghị quyết số 49 NQ-TW nh trị về chiến lược Cải cách tư pháp ngày 02 06 2005 của Bộ Chí đến năm 2020 là Xây dựng nền tư pháp trong sạch vững mạnh dân chủ nghiêm minh bảo vệ công lí đồng thời nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa coi đây là khâu đột phácủa hoạt động tư pháp tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra thực hiện cơ chế công tố gắn với hoạt động điều tra . Vì vậy nghiên cứu CNCT trong TTHS hiện nay lànhu cầu cấp thiết phùhợp với thực tiễn tố tụng của Việt Nam và định hướng Cải cách tư pháp của Bộ Chí nh trị. Ở Đức công cuộc cải cách tư pháp bước đầu đã ghi nhận những thành công khi các ưu điểm của môhì nh tố tụng tranh tụng về nh công bằng dân chủ và đặc biệt làbảo vệ quyền con người dần tí được thừa nhận trong cả nghiên cứu khoa học vàluật pháp. Hệ thống CQCT của Đức