Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân dưới đây để tích lũy kinh nghiệm làm bài trước kì thi. Chúc các em thi tốt! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN MÔN Giáo dục công dân - Lớp 10 Đề có 02 trang Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian giao đề Mã đề 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm I. TRẮC NGHIỆM 7 điểm Câu 1. Theo Triết học Mác - Lênin những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn được gọi là A. phát triển. B. tiến bộ. C. đổi mới. D. vận động. Câu 2. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật hiện tượng là phủ định A. xã hội. B. tự nhiên. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 3. Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây A. Tính khách quan và tính thời đại. B. Tính khách quan và tính kế thừa. C. Tính truyền thống và tính hiện đại. D. Tính dân tộc và tính kế thừa. Câu 4. Trong một chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau triết học gọi là A. vận động. B. mâu thuẫn C. xung đột. D. phát triển Câu 5. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi đó là A. sự khác nhau giữa các mặt đối lập. B. sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 6. Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng luôn tác động bài trừ gạt bỏ nhau triết học gọi đó là A. sự phủ định giữa các mặt đối lập B. sự phát triển giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự tồn tại giữa các mặt đối lập. Câu 7. Theo triết học Mác Lê-nin nhận thức là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những A. kiến thức về chúng. B. biểu tượng về chúng. C. hiểu biết về chúng. D. nhận biết về chúng. Câu 8. Hoạt động thực tiễn nào dưới đây của con người là cơ bản nhất A. Hoạt động chính trị - xã hội. B. Hoạt động sản xuất vật chất. C. Hoạt động thực .