Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết cung cấp một bức tranh tổng thể về thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0, nhận diện những cơ hội và thách thức mà cuộc cách mạng này mang lại cho thị trường lao động của Việt Nam. Từ đó, tác giả cung cấp một số khuyến nghị chính sách giúp thị trường lao động Việt Nam tận dụng những cơ hội và ứng phó tốt hơn với những thách thức. | LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ThS. Đặng Thị Thanh Bình Trường Đại học Thương Mại Tóm tắt Toàn cầu đang đứng trước sự thay đổi chưa từng có của kỷ nguyên công nghệ số. Cuộc cách mạng 4.0 mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho sự phát triển của các nền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn và thách thức. Bài viết cung cấp một bức tranh tổng thể về thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0 nhận diện những cơ hội và thách thức mà cuộc cách mạng này mang lại cho thị trường lao động của Việt Nam. Từ đó tác giả cung cấp một số khuyến nghị chính sách giúp thị trường lao động Việt Nam tận dụng những cơ hội và ứng phó tốt hơn với những thách thức. The world is facing unprecedented changes of the digital age. The industrial revolution 4.0 has not only brought many positive effects to the development of an economy but also posed many difficulties and challenges on countries. This article provides an overview of the Vietnamese labor market in the context of the 4.0 revolution identifies the opportunities and challenges that the industrial revolution brings to the labor market of Vietnam. Then the author provides some policy recommendations that help Vietnamese labor market take advantage of opportunities and better respond to challenges. Từ khoá lao động cách mạng công nghiệp 4.0 cơ hội và thách thức 1. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 và đặc điểm của nó 1.1. Thế nào là cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 Industry 4.0 lần đầu tiên được đề cập ở ở Hội chợ Hannover Đức nằm trong chiến lược phát triển công nghiệp nhằm cải thiện ngành công nghiệp truyền thống của nước này. Sau này laus Schwab người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn inh tế Thế Giới WEF đã đưa ta cách hiểu đơn giản về cách mạng 4.0 dựa trên sự phân biệt nó với ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đó. Cụ thể cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỳ 18 với sự ra đời của động cơ .