Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SOÁT BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei NUÔI THÂM CANH QUY MÔ TRANG TRẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1 Lê Hồng Phước2 Nguyễn Văn Hảo3 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày. Các thí nghiệm tập trung hạn chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước bằng chất diệt khuẩn và bổ sung chế phẩm vi sinh và trong tôm bằng các hợp chất kháng khuẩn Monoglycerides sản phẩm của Nu- triad và kháng sinh Oxytetracyline 10g kg bổ sung trong thức ăn trong quá trình nuôi. Kết quả cho thấy hai nghiệm thức thí nghiệm khống chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước từ 0 4.500 CFU ml. Nhóm ao sử dụng các hợp chất kháng khuẩn kết hợp với Oxytetracyline liều 10g kg thức ăn bổ sung trong thức ăn giúp hạn chế mật độ V. parahaemolyticus có ý nghĩa so đối chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của tôm ở nhóm ao thực nghiệm đạt lần lượt 87 53 7 5 FCR 1 46 0 14 năng suất 12 38 1 31 tấn ha. Ngược lại nhóm ao đối chứng tỷ lệ sống 60 69 34 50 FCR 1 65 0 55 và năng suất 9 39 4 47 tấn ha. Bước đầu cho thấy giải pháp bổ sung các chất kháng khuẩn kháng sinh trong thức ăn diệt khuẩn và chế phẩm vi sinh trong nước kiểm soát được bệnh AHPND ở điều kiện sản xuất. Từ khóa Vibrio parahaemolyticus tôm chân trắng monoglyceries Nutriad Kiên Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ đốm trắng. Các tỉnh bị thiệt hại nhiều nhất là Tình hình dịch bệnh tôm đang diễn ra và Sóc Trăng 23.371 ha Bạc Liêu 16.919 ha Trà thiệt hại nặng về kinh tế đến người nuôi tôm ở Vinh 12.224 ha và Bến Tre 2.237 ha. Trước các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. tình hình đó các cơ quan nghiên cứu trong và Nguyên nhân tôm chết được xác định do bệnh ngoài nước tập trung nghiên cứu tác .