Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay, nhóm vi khuẩn Vibrio spp. là tác nhân chính gây ra những bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng ức chế tăng trưởng của Vibrio spp. bởi một số dịch chiết có nguồn gốc thảo dược. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TĂNG TRƯỞNG CỦA Vibrio spp. BỞI MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Nguyễn Thị Thu Thủy1 Trần Hoàng Bích Ngọc1 Nguyễn Lê Hoài Nhân1 Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh1 TÓM TẮT Hiện nay nhóm vi khuẩn Vibrio spp. là tác nhân chính gây ra những bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng ức chế tăng trưởng của Vibrio spp. bởi một số dịch chiết có nguồn gốc thảo dược. Kết quả thí nghiệm cho thấy cả 5 loại dịch chiết thảo dược gừng tỏi hành tây hẹ và diếp cá trong dung môi ethanol đều cho kết quả đối kháng với 3 chủng Vibrio gây bệnh. Nồng độ thảo dược có tác dụng kháng khuẩn cao nhất là 90 . Đối với V. parahaemolyticus dịch chiết hẹ và dịch chiết tỏi cho đường kính vòng kháng khuẩn cao nhất tương ứng 4 33 mm và 4 0 mm trong khi đối với V. alginolyticus đường kính vòng kháng khuẩn bởi dịch chiết diếp cá và dịch chiết gừng là cao nhất tương ứng 3 17 mm và 2 75 mm . Kết quả khảo sát khả năng ức chế tăng trưởng của ba chủng Vibrio gây bệnh bởi 5 loại kháng sinh cho thấy chủng V. parahaemolyticus hầu như kháng hoàn toàn với Ciprofloxacin và Norfloxacin và kháng yếu với Kanamycin Tetracylin và Doxycycline. Kết quả của các thí nghiệm cũng cho thấy các dịch chiết thảo dược tỏi hành tây gừng và hẹ có khả năng ức chế tăng trưởng của V. parahaemolyticus tốt hơn so với các đĩa giấy tẩm kháng sinh. Kết quả thử nghiệm trên tôm thẻ chân trắng khối lượng trung bình 6 5 g con cho thấy dịch chiết hẹ nồng độ 90 ethanol trộn vào thức ăn không ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm nuôi. Từ khóa dịch chiết thảo dược kháng sinh Vibrio spp. tôm thẻ chân trắng I. ĐẶT VẤN ĐỀ của các vi sinh vật gây bệnh và từ đó khó kiểm Nghề nuôi tôm đang phải đương đầu với soát được bệnh dịch. Mặt khác việc tồn dư các tình trạng dịch bệnh bùng nổ ngày càng thường chất kháng sinh trong tôm nuôi gây khó khăn xuyên và nghiêm trọng do sự suy thoái về môi cho xuất khẩu. Do đó việc tìm ra giải pháp thay trường và sự lây