Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 2 - Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Định nghĩa - nội lực, ứng suất pháp trên mặt cắt ngang, biến dạng - Hệ số Poisson, đặc trưng cơ học của vật liệu, thế năng biến dạng đàn hồi, ứng suất cho phép và hệ số an toàn – điều kiện bền, bài toán siêu tĩnh. | SỨC BỀN VẬT LIỆU Trần Minh Tú Đại học Xây dựng National University of Civil Engineering Ha noi January 2013 11 Chương 2 THANH CHỊU KÉO NÉN ĐÚNG TÂM Chương 2. Thanh chịu kéo nén đúng tâm NỘI DUNG 2.1. Định nghĩa - nội lực 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi 2.6. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn Điều kiện bền 2.7. Bài toán siêu tĩnh 3 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 2.1. Định nghĩa Định nghĩa Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz Nz gt 0 đi ra khỏi mặt cắt ngang bar pin cable hanger 4 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ - các thanh chịu kéo nén đúng tâm 5 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ - các thanh chịu kéo nén đúng tâm 6 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering Ví dụ - các thanh chịu kéo nén đúng tâm 7 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 2.1. Định nghĩa Biểu đồ lực dọc Dùng phương pháp mặt cắt xét cân bằng một phần thanh lực dọc trên đoạn thanh đang xét xác định từ phương trình cân bằng Z 0 N z . 8 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 1. Thí nghiệm Vạch trên bề mặt ngoài - Hệ những đường thẳng trục thanh - Hệ những đường thẳng trục thanh mặt cắt ngang thớ dọc 2. Quan sát - Những đường thẳng trục thanh gt vẫn trục thanh k c hai đường kề nhau không đổi - Những đường thẳng trục thanh gt vẫn k c hai đường kề nhau thay đổi Giả thiết biến dạng 9 52 Tran Minh Tu - University of Civil Engineering 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3. Các giả thiết về biến dạng GT 1- Giả thiết mặt cắt ngang phẳng Bernouli Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục GT 2 - Giả thiết về các thớ dọc Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau không chèn ép xô đẩy lẫn nhau Ứng xử vật liệu tuân .