Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 5: Mô hình von Neumann và cấu trúc tập lệnh LC-3" cung cấp cho người học các kiến thức: Các thành phần cơ bản, một số ví dụ về mô hình von Neumann, quá trình xử lý lệnh, thay đổi quá trình xử lý lệnh, khái niệm ISA LC-3, . Mời các bạn cùng tham khảo. | CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.1 Lập trình hợp ngữ 5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ 5.3 Quá trình hợp dịch 5.4 Chƣơng trình với nhiều modul CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.1 Lập trình hợp ngữ Hợp ngữ là một ngôn ngữ cấp thấp và là một bước nâng cấp nhỏ cho ISA của một máy tính. Mỗi lệnh hợp ngữ thường xác định một lệnh đơn trong ISA. Không như ngôn ngữ cấp cao ngôn ngữ cấp thấp phụ thuộc rất nhiều vào ISA. Thực tế ta sẽ thấy là mỗi kiến trúc tập lệnh ISA chỉ có duy nhất một hợp ngữ. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ Để hiểu rõ hợp ngữ LC-3 ta hãy xét chương trình ví dụ sau. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ Để hiểu rõ hợp ngữ LC-3 ta hãy xét chương trình ví dụ sau. Chương trình này nhân số nguyên được khởi tạo trong biến NUMBER với 6 bằng việc cộng số nguyên đó 6 lần. Ví dụ nếu số nguyên đó là 123 chương trình sẽ tính tích bằng việc cộng 123 123 123 123 123 123. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ 5.2.1 Lệnh Thay vì dùng dãy 16 bit 0 và 1 để biểu diễn một lệnh như trong trường hợp ISA LC-3 một lệnh hợp ngữ bao gồm bốn phần theo cấu trúc sau LABEL OPCODE OPERANDS COMMENTS Hai phần LABEL và COMMENTS là tùy chọn. Còn OPCODE và OPERANDS là bắt buộc. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt CHƢƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ 5.2.1 Lệnh 1. Opcodes và Operands Hai phần này phải có trong lệnh. Một lệnh phải quy định một mã thao tác OPCODE tức là cái mà lệnh cần phải làm và giá trị thích hợp của toán hạng OPERANDS tức là cái mà lệnh sẽ dùng với tác vụ đã có. Đây là những thứ mà chúng ta đã gặp khi học LC-3. OPCODE là tên tượng .