Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 2: MÔ HÌNH LIÊN KẾT-THỰC THỂ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mô hình ER được dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ý niệm (Conceptual data modeling) nhằm biểu diễn cấu trúc và các ràng buộc của CSDL. Mô hình ER như một công cụ để trao đổi ý tưởng giữa nhà thiết kế và người dùng cuối trong giai đoạn phân tích. Nó độc lập với DBMS và quá trình thi công database. | Chương 2 MÔ HÌNH LIÊN KẾT-THỰC THỂ Nội dung 2.1. Quá trình thiết kế CSDL. 2.2. Mô hình liên kết thực thể 2.3. Các cấu trúc của mô hình liên kết thực thể 2.4. Mô hình ER 2.5. Tổng quan về qui tắc nghiệp vụ 2.6. Định nghĩa các ràng buộc về cấu trúc 2.7. Định nghĩa các ràng buộc về tác vụ 2.8. Mô hình ER mở rộng Tập hợp các yêu cầu và phân tích Thiết kế khái niệm Thế giới thực Thiết kế lôgic Thiết kế vật lý Các yêu cầu CSDL Lược đồ khái niệm (mô hình dữ liệu bậc cao) Lược đồ trong Lược đồ khái niệm (mô hình dữ liệu của 1 DBMS cụ thể) Quá trình thiết kế Một CSDL Không phụ thuộc Vào DBMS DBMS cụ thể Mô hình liên kết – thực thể (Entity Relationship Model – ER Model) Mô hình ER được dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ý niệm (Conceptual data modeling) nhằm biểu diễn cấu trúc và các ràng buộc của CSDL. Mô hình ER như một công cụ để trao đổi ý tưởng giữa nhà thiết kế và người dùng cuối trong giai đoạn phân tích. Nó độc lập với DBMS và quá trình thi công database. Mô hình liên kết – | Chương 2 MÔ HÌNH LIÊN KẾT-THỰC THỂ Nội dung 2.1. Quá trình thiết kế CSDL. 2.2. Mô hình liên kết thực thể 2.3. Các cấu trúc của mô hình liên kết thực thể 2.4. Mô hình ER 2.5. Tổng quan về qui tắc nghiệp vụ 2.6. Định nghĩa các ràng buộc về cấu trúc 2.7. Định nghĩa các ràng buộc về tác vụ 2.8. Mô hình ER mở rộng Tập hợp các yêu cầu và phân tích Thiết kế khái niệm Thế giới thực Thiết kế lôgic Thiết kế vật lý Các yêu cầu CSDL Lược đồ khái niệm (mô hình dữ liệu bậc cao) Lược đồ trong Lược đồ khái niệm (mô hình dữ liệu của 1 DBMS cụ thể) Quá trình thiết kế Một CSDL Không phụ thuộc Vào DBMS DBMS cụ thể Mô hình liên kết – thực thể (Entity Relationship Model – ER Model) Mô hình ER được dùng để xây dựng mô hình dữ liệu ý niệm (Conceptual data modeling) nhằm biểu diễn cấu trúc và các ràng buộc của CSDL. Mô hình ER như một công cụ để trao đổi ý tưởng giữa nhà thiết kế và người dùng cuối trong giai đoạn phân tích. Nó độc lập với DBMS và quá trình thi công database. Mô hình liên kết – thực thể (Entity Relationship Model – ER Model) Mục đích của mô hình E – R: Làm thống nhất quan điểm về dữ liệu của những người tham gia hệ thống gọi là quy tắc nghiệp vụ (business rule) : Người quản lý, người dùng cuối, người thiết kế hệ thống Xác định các xử lý về dữ liệu cũng như các ràng buộc (constraint) trên các dữ liệu. Giúp đỡ việc thể hiện cơ sở dữ liệu về mặt cấu trúc: Sử dụng thực thể và các mối liên kết giữa các thực thể. Biểu diễn mô hình quan hệ thực thể bằng một sơ đồ. Quá trình thiết kế mô hình dữ liệu ý niệm Bước 1: Nhận dạng các kiểu thực thể Bước 2: Nhận dạng các kiểu liên kết Bước 3: Nhận dạng các thuộc tính của các kiểu thực thể và các mối liên kết Bước 4: Nhận dạng thuộc tính xác định cho mỗi kiểu thực thể Bước 5: Nhận dạng các cấu trúc siêu kiểu/ kiểu con Bước 6: Vẽ sơ đồ ER Sơ đồ liên kết – thực thể Mô hình ER được diễn tả bằng sơ đồ liên kết thực thể (entity relationship diagram - ERD) Ba phần tử cơ bản: Kiểu thực thể (entity Type) Quan hệ .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.