Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ kinh tế của Myanmar với Ấn Độ và Trung Quốc (1991-2016)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận án tái hiện một cách hệ thống và khách quan tiến trình quan hệ kinh tế của Myanmar với Ấn Độ và Trung Quốc giai đoạn 1991-2016 trong mối liên hệ so sánh, qua đó rút ra những nhận xét, đánh giá độc lập về quan hệ này. | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ THÚY HIỀN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA MYANMAR VỚI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC 1991 2016 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS. Hoàng Văn Hiển 2. PGS. TS. Hoàng Thị Minh Hoa Phản biện 1 PGS. TS. Trần Nam Tiến Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Phản biện 2 PGS.TS. Văn Ngọc Thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3 PGS.TS. Lê Văn Anh Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại số 4 Lê Lợi Thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế. Vào hồi .giờ . .ngày .tháng .năm . Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Khoa học Đại học Huế Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ THÚY HIỀN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA MYANMAR VỚI ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC 1991 2016 Ngành Lịch sử thế giới Mã số 9229011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. HOÀNG VĂN HIỂN 2. PGS.TS. HOÀNG THỊ MINH HOA HUẾ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Myanmar là quốc gia có đặc thù lịch sử văn hóa và vị trí địa lý khá đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Do đó Myanmar trở thành chủ đề nghiên cứu của nhiều học giả trên thế giới. Những công trình bài viết đều hướng đến mục đích nhận diện lý giải sự phát triển đặc thù của Myanmar và xem xét những tác động từ nó đến tiến trình phát triển chung của quốc gia này. Đặc biệt kể từ khi lực lượng quân đội tiến hành đảo chính lên nắm quyền từ năm 1988 tiến hành chuyển giao quyền lực năm 2011 và chấm dứt sự nắm quyền năm 2016 các vấn đề về Myanmar nói chung và quan hệ kinh tế đối ngoại của Myanmar nói riêng luôn nhận được nhiều tiếp cận mới. Có thể thấy trong suốt giai đoạn 1991 2016 các đối tác kinh tế quan trọng của Myanmar chủ yếu là các nước láng giềng. Vậy nên quan hệ kinh tế với Ấn Độ và Trung Quốc nhất là trong giai đoạn Myanmar bị Mỹ phương Tây cấm vận về kinh tế cô lập

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.