Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía tại Tây Ninh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sâu đục thân mía thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) thường tấn công gây hại phần thân cây mía, bao gồm từ đỉnh sinh trưởng đến các bộ phận thuộc phần thân lóng và gốc thân). Nghiên cứu này được tiến hành tại tỉnh Tây Ninh thiết kế theo kiểu diện rộng không lặp lại. Đối chứng là các ruộng mía không thả ong mắt đỏ. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4 101 2019 Research on activities emitting greenhouse gases in life cycle of rice in Phu Luong commune Dong Hung Thai Binh province Dao Minh Trang Huynh Thi Lan Huong Mai Van Trinh Abstract This study applied Life Cycle Inventory LCI of ISO to identify sources of greenhouse gases GHG during the life cycle of rice in Phu Luong commune Dong Hung district Thai Vinh province. The calculations results show that the carbon footprint of spring rice is 16.09 tCO2e ha by the conventional paddy cultivation practice 13.9 tCO2e ha using the SRI practice and 15.3 tCO2e ha with the wide-narrow row practice. In the summer season the rice carbon footprint per the conventional practice is 19.0 tCO2e ha 18.3 tCO2e ha for SRI and 18.6 tCO2e ha using the wide-narrow row practice. The main sources of emissions constituting the carbon footprint of rice include i methane emissions from rice cultivation 36 1 - 55 8 ii diesel combustion for agricultural machinery operation 16 - 27 8 iii electricity generation for irrigation 13 7 - 22 5 and iv fertilizer production 9 - 12 3 . N2O emission from agricultural soil constitutes 1.9 - 3 . Emissions from other activities accounted for negligible proportions. Keywords Life cycle of rice greenhouse gas Ngày nhận bài 18 3 2019 Người phản biện TS. Vũ Dương Quỳnh Ngày phản biện 30 3 2019 Ngày duyệt đăng 15 4 2019 HIỆU QUẢ THẢ ONG MẮT ĐỎ TRỪ SÂU ĐỤC THÂN MÍA TẠI TÂY NINH Phạm Tấn Hùng1 Nguyễn Văn Hoa1 Nguyễn Thị Tú Trinh1 Đinh Thị Ngọc Dung1 Cao Anh Đương2 Trần Văn Sơn2 Nguyễn Thị Tân2 TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành tại tỉnh Tây Ninh thiết kế theo kiểu diện rộng không lặp lại. Đối chứng là các ruộng mía không thả ong mắt đỏ. Kết quả khảo nghiệm này cho thấy việc áp dụng thả bổ sung ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii với 50.000 ong ha đợt thả 6 đợt 7 ngày thả 1 đợt từ tháng 04 2017 đến tháng 7 2017 cho hiệu quả cao trong phòng trừ sâu đục thân ở giai đoạn đầu của sinh trưởng cây mía làm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.