Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết phân tích nhu cầu, triển vọng và vai trò của khí tự nhiên (đặc biệt là khí phi truyền thống) trong quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu. Nhóm tác giả đánh giá kết quả nghiên cứu tiềm năng khí phi truyền thống và đề xuất một số giải pháp để phát triển khí phi truyền thống tại Việt Nam. | Cung - cầu khí tự nhiên và vai trò của khí phi truyền thống trong quá trình chuyển đổi năng lượng tailieu.vn - _vars.push document.write PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019 trang 45 - 50 ISSN-0866-854X CUNG - CẦU KHÍ TỰ NHIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA KHÍ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG Lê Minh Thống1 Đoàn Văn Thuần2 Nguyễn Quang Tuấn2 Đỗ Thị Lan Anh1 Hoàng Tuệ An1 Lê Quang Cường1 Nguyễn Thanh Hảo1 Phan Cao Sang1 1 Đại học Mỏ - Địa chất 2 Viện Dầu khí Việt Nam Email leminhthong@humg.edu.vn Tóm tắt Bài báo phân tích nhu cầu triển vọng và vai trò của khí tự nhiên đặc biệt là khí phi truyền thống trong quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu. Nhóm tác giả đánh giá kết quả nghiên cứu tiềm năng khí phi truyền thống và đề xuất một số giải pháp để phát triển khí phi truyền thống tại Việt Nam. Từ khóa Khí tự nhiên khí phi truyền thống chuyển dịch năng lượng môi trường. 1. Giới thiệu báo cáo của BP năm 2019 tiêu thụ khí tự nhiên đã tăng gần 4 lần từ 891 Mtoe năm 1970 lên đến 2209 Mtoe năm Thế giới đang chuyển dịch sang nền kinh tế carbon 2018 . Tỷ lệ khí trong tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu thấp giảm dần sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch đã tăng từ 18 năm 1970 lên 25 năm 2018 3 . thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc phát triển công nghệ xử lý carbon dioxide như công nghệ thu giữ carbon đòi Sự tăng trưởng nhu cầu khí tự nhiên toàn cầu từ sau hỏi có sự đầu tư rất lớn về vốn công nghệ kỹ thuật vốn năm 2000 chủ yếu đến từ các nước châu Á Trung Quốc đầu tư và cần có thời gian. Với năng lượng tái tạo vấn đề Ấn Độ Trung Đông. Theo báo cáo của BP năm 2019 tốc quan trọng nhất là công nghệ và chi phí. độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ khí tự nhiên trên thế giới trong giai đoạn từ 2007 - 2017 là 2 2 năm. Trong đó Trong bối cảnh hiện nay khí tự nhiên được coi là cầu khu vực Trung Đông và châu Á - Thái Bình Dương có tốc nối trong