Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ma trận độ cứng kết cấu và véc tơ tải kết cấu Giả sử kết cấu được chia thành Ne phần tử bởi R điểm nút. Nếu mỗi nút có S bậc tự do thì số bậc tự do của cả hệ là N = R x S. Tập hợp các bậc tự do này gọi là véc tơ chuyển vị nút tổng thể (hay kết cấu) có n thành phần. Giả sử mỗi phần tử có r nút, thì số bậc tự do của mỗi phần tử là ne = r x S và véc tơ chuyển vị nút {. | Chương 8 Ma trận độ cứng kết cấu và véc tơ tải kết cấu Giả sử kết cấu được chia thành Ne phần tử bởi R điểm nút. Nếu mỗi nút có S bậc tự do thì số bậc tự do của cả hệ là N R x S. Tập hợp các bậc tự do này gọi là véc tơ chuyển vị nút tổng thể hay kết cấu ố ố có n thành phần. Giả sử mỗi phần tử có r nút thì số bậc tự do của mỗi phần tử là ne r x S và véc tơ chuyển vị nút ố e gồm ne thành phần. Hiển nhiên các thành phần ốe nào cũng nằm trong số các thành phần của ố . Do đó ta có ốe Le ố 2.30 Trong 2.30 Le là ma trận định vị phần tử có kích thước ne x n. Như ta đã biết từ 2.28 thế năng toàn phần của một phần tử ne . Ke K - ốe T Fe 2.31 Thế năng toàn phần của hệ là Ne Ne f 1 n n e Ị . ố r ke ố -ố r F e 1 e 1 X2 2.32 Áp dụng nguyên lý thế năng toàn phần dừng cho toàn hệ ta có 5ỊỔỊ 2.33 Hay IMỄ l.r e 1ÍL.ÌWỆ l.r F.i I i i V e 1 V e 1 2.34 Hay v 2.35 Trong 2.35 - Ma trận độ cứng kết cấu k ễ Le r ke ỈLe e 1 2.36 - Véc tơ tải kết cấu F ẫ Le r Fe e 1 2.37 2.3.5. Trình tự giải bài toán tính độ bền theo phương pháp phần tử hữu hạn Bước 1 Rời rạc hoá kết cấu. Bước 2 Tính ma trận độ cứng phần tử và véc tơ tải phần tử. Bước 3 Tính ma trận độ cứng kết cấu và véc tơ tải kết cấu. Bước 4 Áp đặt điều kiện biên. Bước 5 Giải hệ phương trình hệ thống. Bước 6 Tính biến dạng ứng suất. 2.3.6. Các phần tử được sử dụng trong phân tích KCTT 2.3.6.I. Phần tử khung phẳng Phần tử này được sử dụng trong phân tích kết cấu khung sườn ngang. Hình 2.6 Phần tử khung .