Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng “Cơ sở khoa học vật liệu – Chương 11: Tính chất điện và từ” cung cấp cho người học các kiến thức: Tính chất điện, phân loại vật liệu theo tính chất điện, tính chất từ, | Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu Chương 11 TS. Lê Văn Thăng CHƯƠNG 11 TÍNH CHẤT ĐIỆN VÀ TỪ 1 11.1 Tính chất điện 11.1.1 Khái niệm Tính chất điện là đáp ứng của vật liệu đối với tác động của điện trường bên ngoài Tính chất điện thể hiện ở khả năng tạo ra dòng điện chạy qua vật liệu khi áp đặt điện thế lên vật liệu. 11.1.1.1 Định luật Ohm V IR với R là điện trở resistance Ω Điện trở suất Resistivity ρ A L R A diện tích mặt cắt ngang m2 L chiều dài m ρ điện trở suất Ω.m 11.1.1.2 Độ dẫn điện Conductivity σ 1 ρ nqμ Ω-1m-1 mho m mho ohm-1 n Số chất mang điện tích 1 đơn vị thể tích Số chất mang điện tích m3 . Đối với dẫn điện tử chất mang là điện tử hoặc lỗ. 2 Đối với dẫn ion chất mang là ion dương ion âm trống cation trống anion. q Điện tích chất mang. Dẫn điện tử q q điện tử 1 6.10-19 C 1C 1A.s Dẫn ion q Z x 1 6.10-19 C với Z là hóa trị của ion Chất rắn ion thường chứa nhiều loại ion nên σ n i q i μ i i μ Độ chuyển dịch của chất mang m2 V.s biểu thị khả năng di chuyển của chất mang ngang qua chất rắn dưới tác dụng của gradient điện thế Các ion di chuyển qua chất rắn nhờ khuếch tán. Các điện tử do có kích thước nhỏ hơn nhiều so với ion nên dễ đi ngang qua chất rắn vì ít bị cản trở hơn vì vậy cơ chế dẫn của ion và điện tử là khác nhau 11.1.2 Cơ chế dẫn điện tử Để đơn giản xem điện tử như các hạt rắn. Khi có điện trường áp đặt thì điện tử sẽ được tăng tốc để đi về phía cực dương. Điện tử sẽ có gia tốc không đổi cho đến khi nó va chạm với nhân của một nguyên tử. Giả sử khi đó tốc độ điện tử 0. Sau khi va chạm điện tử lại tăng tốc và tiếp tục thực hiện chu kỳ tăng tốc va 3 chạm. 4 Tốc độ trung bình của điện tử v at với t là thời gian trung bình giữa các va chạm và a là gia tốc điện trường. Do gia tốc tỉ lệ với cường độ điện trường nên v cũng sẽ tỉ lệ với cường độ điện trường E V m . Hệ số tỉ lệ chính là độ chuyển dịch điện tử μ. v μE a t Khi E const a const μ sẽ tỉ lệ với thời gian trung bình giữa hai va chạm t Khi nhiệt độ tăng nguyên tử sẽ nhận nhiệt năng động năng và .